Welcome to www.LaiVanLy.com !  

Chào Mừng Quư Vị Đă Đến Với Website "Lại Văn Lư chấm com"! www.LaiVanLy.com

Note: The domain name "LyVanLai.com" pointed to this same website which is designed by Mr. Ly Van Lai (in Vietnamese: Lại Văn Lư. His last name or family name is "Lại", middle name is "Văn" and first name is "Lư".)
Email address: [email protected]
Cellular phone: (682) 521-0145
Mailing address: LẠI VĂN LƯ, P.O. Box 460853, Garland, TX 75046 - USA

Home Page
(Trang Nhà)

Navy
(Hải Quân)

HerbalWorldCenter
(Trung Tâm Thế Giới Dược Thảo)

Music
(Âm Nhạc)

Martial Arts
(Vơ Thuật)

Literature
(Văn Chương)

Poetry
(Thơ Phú)

 Activities
(Hoạt Động)

   
                   

 

Activities
(Hoạt Động)

TALENT SHOW: ĐEM CHUÔNG ĐI ĐÁNH XỨ NGƯỜI

NẮNG NGHIÊNG NGHIÊNG

SÂN KHẤU NHỎ CHO NGÀY RẤT LỚN

MẶT TRẬN MIỀN TÂY HĂY C̉N YÊN TĨNH

NGƯỜI VIỆT NAM CHƯA THUA CỘNG SẢN

 NIÊN TRƯỞNG HẢI QUÂN

BỖNG CÓ TIN VUI TRONG GIỜ TUYỆT VỌNG

NGƯỜI VỢ KHÔNG BAO GIỜ CƯỚI

 NHỮNG NẺO ĐƯỜNG ĐÁNH CỘNG SẢN

 NIỀM KIÊU HĂNH CỦA CÁI MÓNG TAY GĂY

THÁNG SÁU

 CHÍ T̀NH CHÍ LƯ CUỐI THÁNG SÁU 2018

M̀NH ƠI MAI NHỚ BIỂU T̀NH

M̀NH ƠI TEXAS BIỂU T̀NH

THANH HIỀN VÀ NHẠC LẠI VĂN LƯ

         

 

NIÊN TRƯỞNG HẢI QUÂN

 http://www.laivanly.com/activities/nientruonghaiquan.htm

 

H́nh 1: TRỢ CHIẾN HẠM (LSSL - Landing Ship Support Large) HQ-228 ĐOÀN NGỌC TẢNG.

.

 

9 giờ sáng Thứ Bảy, 12 tháng 5 năm 2018, điện thoại cầm tay rung lên.

- "Hello!"

- "Lư phải không?"

- "Dạ phải."

- "Đi dự picnic Hè với tôi nhá?"

- "Oh, dạ, kính chào Niên Trưởng Hải Quân NGUYỄN BỈNH ĐỨC. Có "Anh Năm" đi không?"

- "Không đâu, v́ đây là Picnic Không Quân mà."

- "Niên Trưởng nói sao? Không Quân? C̣n Picnic Hải Quân ḿnh đâu?"

- "???"

 

Tôi ở thành phố Garland của quận Dallas, tiểu bang Texas, Hoa Kỳ. Hôm nay Thứ Bảy, ngày 12 tháng 5 năm 2018, Hội Ái Hữu KHÔNG QUÂN tổ chức Picnic Hè 2018 tại Công Viên Hurst Community Park trong thành phố Hurst, địa chỉ 601 PRECINCT LINE ROAD, HURST, TEXAS 76053 cách nhà tôi 35 phút lái xe về hướng Nam. Tôi đă đến dự lúc 11:30 sáng theo lời mời của Niên Trưởng Hải Quân Khóa 25 ĐỆ TAM DƯƠNG CƯU Nguyễn Bỉnh Đức. Trên đây là tấm h́nh "TRỢ CHIẾN HẠM (LSSL - Landing Ship Support Large) HQ-228 ĐOÀN NGỌC TẢNG" mà trên đó Niên Trưởng Hải Quân Thiếu Úy NGUYỄN BỈNH ĐỨC đă phục vụ trong những ngày cuối cùng của cuộc chiến.

 

H́nh 2: Thứ Bảy, ngày 12 tháng 5 năm 2018, Hội Ái Hữu KHÔNG QUÂN tổ chức Picnic Hè 2018 tại Công Viên Hurst Community Park trong thành phố Hurst, địa chỉ 601 PRECINCT LINE ROAD, HURST, TEXAS 76053 bắt đầu lúc 11:30 AM, cách nhà tôi 35 phút lái xe về hướng Nam.

 

H́nh 3: Từ trái, LẠI VĂN LƯ Khóa 26 ĐỆ TAM KIM NGƯU và Niên Trưởng Hải Quân NGUYỄN BỈNH ĐỨC Khóa 25 ĐỆ TAM DƯƠNG CƯU. Thứ Bảy, ngày 12 tháng 5 năm 2018, Hội Ái Hữu KHÔNG QUÂN đă tổ chức Picnic Hè 2018 tại Công Viên Hurst Community Park trong thành phố Hurst, địa chỉ 601 PRECINCT LINE ROAD, HURST, TEXAS 76053 bắt đầu lúc 11:30 AM.

 

H́nh 4: Từ trái, LẠI VĂN LƯ Khóa 26 ĐỆ TAM KIM NGƯU Trường SĨ QUAN HẢI QUÂN NHA TRANG 1973-1975 tặng hiện kim cho Hội Ái Hữu KHÔNG QUÂN trong ngày Picnic Hè 2018 do Hội Ái Hữu KHÔNG QUÂN tổ chức tại Công Viên Hurst Community Park trong thành phố Hurst, địa chỉ 601 PRECINCT LINE ROAD, HURST, TEXAS 76053 bắt đầu lúc 11:30 AM ngày Thứ Bảy, 12 tháng 5 năm 2018.

 

 

 

H́nh 5: Từ trái, nhạc sĩ One-man Band Không Quân VŨ ĐỨC và LẠI VĂN LƯ Khóa 26 ĐỆ TAM KIM NGƯU Trường SĨ QUAN HẢI QUÂN NHA TRANG 1973-1975 đang giới thiệu nhạc phẩm HOA BIỂN của nhạc sĩ Hải Quân ANH THY trong nhịp điệu Rumba và tông Mi Trưởng, trong ngày Picnic Hè 2018 do Hội Ái Hữu KHÔNG QUÂN tổ chức tại Công Viên Hurst Community Park trong thành phố Hurst, địa chỉ 601 PRECINCT LINE ROAD, HURST, TEXAS 76053 bắt đầu lúc 11:30 AM ngày Thứ Bảy, 12 tháng 5 năm 2018.

 

H́nh 6: LẠI VĂN LƯ Khóa 26 ĐỆ TAM KIM NGƯU Trường SĨ QUAN HẢI QUÂN NHA TRANG 1973-1975 đang tŕnh bày nhạc phẩm HOA BIỂN của nhạc sĩ Hải Quân ANH THY trong nhịp điệu Rumba và tông Mi Trưởng, trong ngày Picnic Hè 2018 do Hội Ái Hữu KHÔNG QUÂN tổ chức tại Công Viên Hurst Community Park trong thành phố Hurst, địa chỉ 601 PRECINCT LINE ROAD, HURST, TEXAS 76053 bắt đầu lúc 11:30 AM ngày Thứ Bảy, 12 tháng 5 năm 2018. Nhạc sĩ One-man Band Không Quân VŨ ĐỨC đang đệm nhạc. Vua QUANG TRUNG NGUYỄN HUỆ trước khi dẫn quân từ B́nh Định ra Thăng Long tức Hà Nội bây giờ, để đánh quân Thanh, đă viết câu đầu tiên trong Bài Hịch của Ngài: "Đánh cho được để tóc dài." Xin quư vị hăy nh́n kỹ tấm h́nh này: Lư để tóc dài để sửa soạn đánh quân Trung Cộng! TRUNG CỘNG RẤT SỢ CHẾ ĐỘ CỘNG SẢN ĐỘC TÀI Ở VIỆT NAM SỤP ĐỔ, VẬY PHẢI ĐÁNH CHO CHẾ ĐỘ CỘNG SẢN ĐỘC TÀI Ở VIỆT NAM SỤP ĐỔ TRƯỚC! 

 

Đánh vào nền "KINH TẾ QUỐC DOANH" th́ Cộng sản nước nào hiện nay - dù là Trung Cộng, Hàn Cộng (Bắc Đại Hàn), Cuba Cộng hay Việt Cộng - cũng phải sụp đổ. Cộng sản nước nào cũng đă và đang dối trá người dân, luôn luôn tuyên truyền rằng "chủ nghĩa TƯ BẢN đang giẫy chết"; NHƯNG, thực tiễn th́ không phải vậy. Bọn "TƯ BẢN đỏ" ở nước Việt Cộng (Vietnam Communist country) ngày nay đă nh́n thấy ông tổ Cộng sản là KARL MARX sai lầm, v́ "lư luận" của KARL MARX đi một đàng, "thực tiễn" đi một nẻo; nhưng chúng vẫn cố giữ ghế, v́ nếu nhả ghế ra th́ không có tiền để sống. Thay v́ chết nhăn răng v́ ném cái Chủ nghĩa Cộng sản thối tha của Karl Marx vào sọt rác để không có tiền THAM NHŨNG th́ chúng dối trá nhân dân Việt Nam - vốn đă bị chúng áp dụng chính sách NGU DÂN trong mấy chục năm trời, dài đăng đẳng từ ngày 30 tháng 4 năm 1975 ở miền Nam, và mấy chục năm trước đó ở miền Bắc sau khi CƯỚP CHÍNH QUYỀN và lập ra “nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa” ngày 2 tháng 9 năm 1945 - rằng Đảng đă "đổi mới", rằng Đảng có "kinh tế thị trường" NHƯNG "theo định hướng xă hội chủ nghĩa"! Bịp bợm thật! "KINH TẾ QUỐC DOANH" đấy! Đánh vào nền "KINH TẾ QUỐC DOANH" th́ Cộng sản nước nào hiện nay - dù là Trung Cộng, Hàn Cộng (Bắc Đại Hàn), Cuba Cộng hay Việt Cộng - cũng phải sụp đổ. 

Không phải giao phong, xuất trận, mà chỉ dùng mưu kế chặt vây cánh và tuyệt lương thực; đó chính là một trận đánh bằng tâm lư, nó có công hiệu hơn là đánh bằng quân sự. Huống chi là có TRẬN ĐÁNH QUÂN SỰ trợ chiến vào TRẬN ĐÁNH TÂM LƯ: Cộng sản phải sụp đổ, cả bốn nước Cộng sản là Việt Cộng, Trung Cộng, Hàn Cộng (Bắc Đại Hàn) và Cuba Cộng phải sụp đổ. Nước Cộng sản nào cũng có nền KINH TẾ QUỐC DOANH; đánh vào KINH TẾ QUỐC DOANH chính là TRẬN ĐÁNH TÂM LƯ.

(Xin đọc NGƯỜI VIỆT NAM CHƯA THUA CỘNG SẢN

http://www.laivanly.com/activities/nguoivietnamchuathuacongsan.htm

  MẶT TRẬN MIỀN TÂY HĂY C̉N YÊN TĨNH

http://www.laivanly.com/activities/mattranmientayhayconyentinh.htm )

 

H́nh 7: Niên Trưởng Hải Quân Khóa 25 ĐỆ TAM DƯƠNG CƯU Nguyễn Bỉnh Đức và phu nhân đang ngồi nghe LẠI VĂN LƯ Khóa 26 ĐỆ TAM KIM NGƯU Trường SĨ QUAN HẢI QUÂN NHA TRANG 1973-1975 tŕnh bày nhạc phẩm HOA BIỂN của nhạc sĩ Hải Quân ANH THY trong nhịp điệu Rumba và tông Mi Trưởng, trong ngày Picnic Hè 2018 do Hội Ái Hữu KHÔNG QUÂN tổ chức tại Công Viên Hurst Community Park trong thành phố Hurst, địa chỉ 601 PRECINCT LINE ROAD, HURST, TEXAS 76053 bắt đầu lúc 11:30 AM ngày Thứ Bảy, 12 tháng 5 năm 2018. Đàng sau, nhạc sĩ One-man Band Không Quân VŨ ĐỨC và phu nhân Ca sĩ LẠI THỊ TUYẾT LAN đang cầm tờ chương tŕnh, là người cùng họ LẠI với LẠI VĂN LƯ mà hôm nay nhạc sĩ VŨ ĐỨC mới giới thiệu cho Lư biết: Lư có một "người chị họ". Th́ ra VŨ ĐỨC là một "anh rể họ" của Lư. Ha ha ha...

 

 

H́nh 8: Sau khi nghe LẠI VĂN LƯ Khóa 26 ĐỆ TAM KIM NGƯU Trường SĨ QUAN HẢI QUÂN NHA TRANG 1973-1975 tŕnh bày nhạc phẩm HOA BIỂN của nhạc sĩ Hải Quân ANH THY trong nhịp điệu Rumba và tông Mi Trưởng, trong ngày Picnic Hè 2018 do Hội Ái Hữu KHÔNG QUÂN tổ chức tại Công Viên Hurst Community Park trong thành phố Hurst, địa chỉ 601 PRECINCT LINE ROAD, HURST, TEXAS 76053 bắt đầu lúc 11:30 AM ngày Thứ Bảy, 12 tháng 5 năm 2018, Nhạc sĩ One-man Band Không Quân VŨ ĐỨC cười om ṣm khi được Lư reo lên: "Ối Giời! Th́ ra VŨ ĐỨC là một "anh rể họ" của Lư. Ha ha ha..."

 

H́nh 9: Chiếc nón của Niên Trưởng Hải Quân Khóa 25 ĐỆ TAM DƯƠNG CƯU Nguyễn Bỉnh Đức có chữ "ĐỆ TAM DƯƠNG CƯU - SQHQK25" phía trước, trong ngày Picnic Hè 2018 do Hội Ái Hữu KHÔNG QUÂN tổ chức tại Công Viên Hurst Community Park trong thành phố Hurst, địa chỉ 601 PRECINCT LINE ROAD, HURST, TEXAS 76053 bắt đầu lúc 11:30 AM ngày Thứ Bảy, 12 tháng 5 năm 2018. 

 

 

 

H́nh 10: Chiếc nón của Niên Trưởng Hải Quân Khóa 25 ĐỆ TAM DƯƠNG CƯU Nguyễn Bỉnh Đức có chữ "N. B. ĐỨC HQ 228" phía sau, trong ngày Picnic Hè 2018 do Hội Ái Hữu KHÔNG QUÂN tổ chức tại Công Viên Hurst Community Park trong thành phố Hurst, địa chỉ 601 PRECINCT LINE ROAD, HURST, TEXAS 76053 bắt đầu lúc 11:30 AM ngày Thứ Bảy, 12 tháng 5 năm 2018. 

 

 

H́nh 11: Phù Hiệu của TRỢ CHIẾN HẠM (LSSL - Landing Ship Support Large) HQ-228 ĐOÀN NGỌC TẢNG. 

 

Doan Ngoc Tang, HQ 228, one of seven units. These former US Navy ships "Landing Ship Support (Large) (LSSL)" were 250 ton, 158-foot (48 m) amphibious assault ships primarily used to provide close fire support for troops. With a crew of 71, they had a top speed of 16.5 knots (30.6 km/h; 19.0 mph). The main armament was 3"/50 caliber guns foreward, along with 40 mm and 20 mm guns, and .50 caliber machine guns. In september 1970 two sisterships were mined and lost to a swimmer attack. HQ 228 escaped to the Philippines, April 1975. Transferred to Philippine Navy as BRP La Union (LF-50).

 

H́nh 12: TRỢ CHIẾN HẠM (LSSL - Landing Ship Support Large) HQ-228 ĐOÀN NGỌC TẢNG. HQ 228 escaped to the Philippines, April 1975; transferred to Philippine Navy as BRP La Union (LF-50).

 

Tôi, Lại Văn Lư, sinh ra - ngày 25 tháng 5 năm 1951- và lớn lên tại làng NẠI tức thôn DƯ KHÁNHcuối con Sông NẠI là DUYÊN ĐOÀN 27 NINH CHỮ của quân chủng Hải Quân thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa.

ang "ngon trớn" học năm thứ hai tại KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐƯỜNG SÀI G̉N, 1973, th́ tại Sài G̣n, Lư thi đậu kỳ thi tuyển vào quân đội với quân chủng HẢI QUÂN, Khóa 26 ĐỆ TAM KIM NGƯU trường SĨ QUAN HẢI QUÂN NHA TRANG gồm 182 sinh viên. Thế là tháng 8, 1973 Lư cùng các bạn đi tàu Hải Quân từ bến Tân Cảng, Sài G̣n gần xa lộ Biên Ḥa ra Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Cam Ranh, thụ huấn lớp Căn Bản Quân Sự 3 tháng. Rồi Lư cùng các bạn đi tàu Hải Quân ra Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang, nhập trường tháng 11 năm 1973.

Tháng 3 năm 1975, Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang di tản về căn cứ Hải Quân Cát Lái, một tuần sau về Sài G̣n. Lư và Khóa 26 ĐỆ TAM KIM NGƯU của trường SĨ QUAN HẢI QUÂN NHA TRANG được lệnh án ngữ bên ngoài Hải Quân Công Xưởng, phía Sở Thú Sài G̣n, cho đến suốt đêm 29 tháng 4 năm 1975. Lư gọi đêm 29 đó là ĐÊM ĐỊNH MỆNH. Lư mất liên lạc với gia đ́nh ở NẠI và Yến ở thị xă PHAN RANG kể từ đêm định mệnh 29 tháng 4 năm 1975 đó. Suốt đêm, Lư bồng súng trên tay trong tư thế chiến đấu chống Cộng sản miền Bắc. Lư nhớ nhà quay quắt; Lư nhớ Yến c̣n hơn thế nữa. Như một dấu hiệu "Fine" (đọc là "phi-nê" v́ không phải English) để cho người nghệ sĩ biết mà chấm dứt một bản nhạc trữ t́nh, Lư gọi dấu hiệu "ngày 30 tháng 4 năm 1975" là NGÀY D̉NG ÁI ÂN ĐỨT ĐOẠN. Xin đọc bài "NIỀM KIÊU HĂNH CỦA CÁI MÓNG TAY GĂY" bài viết của Lại Văn Lư. Khóa 26 ĐỆ TAM KIM NGƯU đáng lẽ sẽ tốt nghiệp ra trường vào tháng 8 năm 1975; nhưng...

Suốt đêm 29 tháng 4 năm 1975, trong lúc Lư và các bạn Sinh Viên Sĩ Quan Hải Quân Chuẩn Úy KHÓA 26 Đệ Tam Kim Ngưu c̣n cầm súng án ngữ bên ngoài Hải Quân Công Xưởng, phía Sở Thú Sài G̣n, th́ tất cả các tàu của Hạm Đội đậu bên Bến BẠCH ĐẰNG nhổ neo, rút đi.

Sáng 30 tháng 4 năm 1975 khi nghe Tổng Tư Lệnh Tối Cao Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa tức Tổng Thống DƯƠNG VĂN MINH ra lệnh buông súng, Lư tuân lệnh - BUÔNG SÚNG nhưng KHÔNG ĐẦU HÀNG, càng không có chuyện GIẢI NGŨ - dựng cây M-16 ngay bụi cây góc chuồng Cọp và tháo dây lưng đạn bỏ vào bụi rậm đó. Lư chạy qua Bến BẠCH ĐẰNG. Bến BẠCH ĐẰNG không c̣n chiến hạm nào cả. Đang lúc không biết đi đâu, Lư cùng 3 bạn đồng Khóa 26 là NGUYỄN VĂN QUƯ, ĐỖ THANH MAI và ĐINH TẤN TÂM thấy tàu TRƯỜNG XUÂN với hàng ngàn người lúc nhúc, la ó tại bến Kho 5, BẠCH ĐẰNG, SÀI G̉N. Tàu TRƯỜNG XUÂN đang bỏ sửa, không chạy được. Đồng bào thấy tàu lớn c̣n đậu ở đó, mừng quá, cứ leo lên mỗi lúc một đông thêm... Rồi cuối cùng, Lư cùng 3 bạn đồng Khóa 26 này cũng leo lên tàu TRƯỜNG XUÂN; số mệnh đă an bài! Trời hiểu ḿnh sẽ đi đâu!" Xin xem bài NGÀY LƯ HẬN (www.LaiVanLy.com)

Phan Rang nằm phía nam của một thung lủng hẹp bao bọc bởi các dăy núi về hướng tây, bắc và đông bắc, có các cao điểm và đèo Du Long rất thuận tiện cho việc pḥng ngự. Muốn tấn công Phan Rang, chỉ có thể từ hai hướng: Hướng một từ phía bắc, theo quốc lộ 1 tiến qua đèo Du Long thẳng vào thị xă và hướng thứ hai từ phía tây tấn công từ Khrông Pha (Song Pha) qua Tân Mỹ hướng về thị xă Phan Rang. Ngoài ra c̣n có một ít đường ṃn từ Vườn Dừa, Ba Ng̣i chạy theo hướng nam tây nam, sát căn cứ Không quân hướng về Tân Mỹ cũng có thể chọn để xâm nhập được.

 

Bản đồ Tỉnh NINH THUẬN

 

 

 

H́nh 13: Thị xă PHAN RANG.

 

Thị xă và phi trường Phan Rang nằm về phía nam của thung lũng. Quốc lộ 1 và đường xe lửa chạy song song xuyên qua đèo Du Long về thị xă, tách ra tại thôn Bà Râu, chạy sát tới phi trường rồi tiến về nam, không đi ngang qua thị xă. Từ thị xă Phan Rang tới Du Long khoảng 15km, tới Bà Râu khoảng 9km và tới núi Cà Đú khoảng 4km. Đoạn đường từ núi Cà Đú đến Phan Rang mặt đất bằng phẳng.

Phi trường Phan Rang h́nh vuông, mỗi cạnh trên dưới 6km, nằm giữa quốc lộ 1 và 11, sát với đường xe lửa về hướng đông, cách thị xă 5km về hướng bắc-tây bắc và Nha Trang khoảng 80km. Phi trường trước đây là một phi trường dân sự, nay là căn cứ của SD 6 KQ. Khi lực lượng Đồng minh vào tham chiến tại Việt Nam, phi trường đă được quân đội Hoa Kỳ trú đóng và mở rộng ra rất nhiều. Sau Hiệp định Paris 1973, người Mỹ bàn giao phi trường Phan Rang lại cho Không quân VNCH th́ phi trường này đă trở thành một trong những phi trường quân sự rộng lớn nhất VN thời bấy giờ.

 

H́nh 14: Phi trường PHAN RANG.

Phi trường có hai phi đạo song song, một bằng xi măng cốt sắt và một bằng vĩ nhôm dài khoảng 3500m, rộng 50m. Phi trường có đầy đủ cơ sở kỹ thuật, tiếp liệu với các bồn xăng và kho bom theo tiêu chuẩn an ninh tối tân. Việc pḥng thủ bao gồm 60 cḥi gác, với 2 cổng chung quanh căn cứ do 7 đại đội Địa phương quân phụ trách.

 

Tháng 4 năm 1975 – Chiến trường Phan Rang 

Có thể chia ra làm 3 giai đoạn:

Giai đoạn thứ nhứt từ ngày 1 đến 3 tháng 4/1975, là giai đoạn h́nh thành tuyến pḥng thủ, với Sư Đoàn 6 KHÔNG QUÂNLữ Đoàn 3 NHẢY DÙ cùng một số đơn vị Địa phương quân.

Sư đoàn 6 Không quân do Chuẩn tướng Phạm Ngọc Sang chỉ huy gồm:
– 3 Phi đoàn 524, 534, 548 Khu trục cơ A-37
– Phi đoàn 530 Khu trục cơ Skyraider A-1H (1 phi đội)
– 2 Phi đội Tản thuơng 259B và 259C
– 2 Phi đoàn Trực thăng 229 và 235

Lữ đoàn 3 Nhảy dù của Trung tá Lê Văn Phát gồm:
– Bộ Chỉ huy Lữ đoàn
– Tiểu đoàn 5 ND (một phần)

Giai đoạn thứ hai từ ngày 4 đến 12 tháng 4/1975, là giai đoạn củng cố tuyến pḥng thủ, với sự thành lập Bộ Tư lệnh Tiền phương Quân đoàn 3, với LD 2 ND. Đây là thời gian đem đến ít nhiều lạc quan trong việc ổn định t́nh h́nh sau nhiều ngày xáo trộn. Một số đơn vị nhỏ của địch đă hoàn toàn bị đẩy lui khỏi đèo Du Long rút về ém quân tại khu Vườn Dừa, Cam Lâm đợi tăng viện.

Lử đoàn 2 Nhảy dù của Đại tá Nguyễn Thu Lương gồm:
– 3 tiểu đoàn TD 3 ND, TD 7 ND, TD 11 ND
– Tiểu đoàn TD 1 PB/ND
– Đại đội Trinh sát DD 2 TS/ND và các đại đội yểm trợ

Giai đoạn thứ ba từ 13 đến 16 tháng 4/1975, là giai đoạn của trận chiến quyết định, với các đơn vị gồm:

– LD 31 BDQ do Đại tá Nguyễn Văn Biết chỉ huy gồm 3 tiểu đoàn TD 31 BDQ, TD 36 BDQ và TD 52 BDQ
– Toán Thám sát/Nha Kỹ thuật Pḥng 7 BTTM

SD 2 BB của Chuẩn tướng Trần Văn Nhựt gồm:
– 2 trung đoàn TRD 4 BB và TRD 5 BB
– 2 pháo đội gồm 10 khẩu 105 ly
– 2 chi đội Thiết vận xa gồm 10 chiếc

Lực lượng Hải quân gồm:
– Duyên đoàn 27 (Gần nhà Hải Quân Sinh Viên Chuẩn Úy LẠI VĂN LƯ Khóa 26 ĐỆ TAM KIM NGƯU.)
– Tuần dương hạm HQ 2 – Trần Quang Khải
– Tuần dương hạm HQ 3 – Trần Nhật Duật
– Tuần dương hạm HQ 17 – Ngô Quyền
– Hộ Tống Hạm HQ 07 – Đống Đa II 
– Trợ chiến hạm HQ 228 – Đoàn Ngọc Tảng (có Hải Quân Thiếu Úy NGUYỄN BỈNH ĐỨC Khóa 25 ĐỆ TAM DƯƠNG CƯU phục vụ trong những ngày cuối của cuộc chiến.)
– Hải vận hạm HQ 403 – Ninh Giang
– Hải vận hạm HQ 406 – Hậu Giang
– Dương vận hạm HQ 503 – Vũng Tàu

– Dương vận hạm HQ 505 – Nha Trang
– Một số LCU và nhiều PGM

 

 

 

H́nh 15: TRỢ CHIẾN HẠM (LSSL - Landing Ship Support Large) HQ-228 ĐOÀN NGỌC TẢNG. 

 

● 4/1975 – Kể từ ngày 1 tháng 4/1975, sau khi Nha Trang bỏ ngỏ, Phan Rang trở thành tuyến đầu của VNCH. Buổi tối cùng ngày, LD 3 ND rút từ Khánh Dương xin vào phi trường để chờ phi cơ về Sài G̣n. Đại đội Trinh sát DD 3 TS/ND được bung ra kiểm tra nội vi căn cứ và đánh đuổi các du kích mon men vào đồn Đại Hàn gần cổng số 2 của căn cứ. Về phần Không quân, các cấp phi hành và kỷ thuật đă am hiểu t́nh h́nh mới, chấp nhận thực trạng và hết ḿnh nổ lực chiến đấu v́ nhu cầu pḥng thủ.

Căn cứ pḥng thủ phi trường Phan Rang bấy giờ rất là trống trải v́ một số lớn quân nhân Địa phương quân canh gác ṿng đai đă bỏ nhiệm vụ. Trong căn cứ, một số quân nhân nổ súng loạn xạ vu vơ. Ngoài thị xă, dân chúng th́ phân vân. Đại tá Tỉnh trưởng Trần Văn Tự đă rời nhiệm sở tá túc trong phi trường. Trên quốc lộ 1 và 11 hướng về Sài G̣n, từng đoàn xe dân sự và quân sự chật nứt người rầm rộ tiếp nối nhau chạy giặc. Tệ hại hơn nửa là đoàn xe của quân dân thị xă Đà Lạt và của trường Vơ bị Đà Lạt theo quốc lộ 11 trên đường đi B́nh Tuy cũng chạy ngang căn cứ. Lúc này, Phan Rang đang trở thành tiền đồn và trong t́nh trạng hết sức cô đơn. Vào buổi chiều, Thiếu tướng Phạm Văn Phú, Tư lệnh Quân đoàn 2, ghé căn cứ thăm hỏi t́nh h́nh. Sáng hôm sau, ông rời căn cứ bay về Sài G̣n.


Ngày 2 tháng 4/1975, Trung tướng Nguyễn Văn Toàn, Tư lệnh Quân đoàn 3, đến Phan Thiết thị sát t́nh h́nh, tuyên bố Phan Rang chánh thức sát nhập vào lănh thổ Quân khu 3.

Ngày 4 tháng 4/1975, Trung tướng Nguyễn Vĩnh Nghi đến Phan Rang và thiết lập Bộ Tư lệnh Tiền phương Quân đoàn 3 với trách nhiệm pḥng thủ thị xă. Ông rất vui ḷng đảm nhận nhiệm vụ mới v́ được cấp trên chấp thuận gởi ra một số đơn vị chưa bị ảnh hưởng của việc rút quân để giữ Phan Rang. Do địa thế của Phan Rang có nhiều thuận lợi cho việc pḥng thủ, nên Trung tướng Nghi quan niệm phải chống giữ mặt bắc từ quận Du Long, mặt tây từ quận Tân Mỹ, bảo vệ căn cứ Không quân, cũng như phối hợp với một số đơn vị Địa phương quân c̣n lại giữ an ninh cho thị xă.

Theo quan niệm đó, Tướng Nghi thảo ra kế hoạch pḥng thủ Phan Rang với một lực lượng cở hai sư đoàn. Đó là:
◦ Mặt bắc, trên quốc lộ 1 trấn giữ các điểm cao tại đèo Du long với một dải chiến tuyến hùng hậu tại Du Long cùng các tuyến phụ tại Bà Râu và Ba Tháp để ngăn chận mọi cuộc tấn công hướng vào thị xă hoặc vào căn cứ.
◦ Mặt phía tây, trên quốc lộ 11, án ngữ tại vùng Tân Mỹ, một chiến tuyến để chận địch và bảo vệ mặt tây và nam của phi trường.
◦ Bảo vệ an ninh cho thị xă và phi trường do các đơn vị chính quy phối hợp với Địa phương quân phụ trách.

 

● 4/1975 – Ngày 5 tháng 4/1975, vài phi cơ A-37 của Phi đoàn 548 bay dội bom dọc triền núi Cam Ranh. Đồng thời, HQ 7 vào sát bờ trong vịnh Phan Rang, bắn vào những vị trí trên quốc lộ 1 ngăn chận xe tăng Cộng quân. Ngày 6 tháng 4, sinh hoạt trong căn cứ Không quân đă như trở lại b́nh thường và các phi vụ đều được thi hành như thông lệ. Thêm một số quân nhân của 7 đại đội Địa phương quân phụ trách canh gác ṿng ngoài phi trường tiếp tục trở về. CSBV sau khi chiếm Nha Trang, liền vội vă đến tiếp thu Cam Ranh và tiến về Phan Rang. Các toán viễn thám của Sư đoàn F10 hoặc 968 đă xâm nhập lẻ tẻ từ Vườn Dừa, Ba Ng̣i, qua đồi Du Long, xuống phía nam. Một phần TD 5 ND của LD 3 ND hiện có mặt tại căn cứ, được giao nhiệm vụ giữ an ninh tại phía tây, trấn ngữ đầu cầu hướng về Tân Mỹ, ngừa được sự tấn chiếm từ hướng nầy. Trong căn cứ, toán Trinh sát Nhảy dù cũng đẩy lui khỏi đồn Đại Hàn một số địch quân vừa lén lút xâm nhập. TD 7 ND trừ bị giám sát việc giữ an ninh trong căn cứ. Kết quả là trong ngày này, Phan Rang đă hoàn toàn kiểm soát được t́nh h́nh vốn bị tŕ trệ từ khi Nha Trang và Cam Ranh tháo chạy.

 

Ngày 7 tháng 4/1975 là ngày đáng ghi nhớ. Đại tá Trần Văn Tự, Tỉnh trưởng Ninh Thuận, vừa trở về với một số công chức, và đang tập họp các lính Địa phương quân và Nghĩa quân. LD 2 ND được giao cho nhiệm vụ chiếm các cao điểm và tổ chức tuyến pḥng thủ tại mặt bắc Du Long và mặt tây Tân Mỹ. Tướng Nghi cho tập trung lực lượng để chận không cho địch vượt qua Du Long.

Ngày 8 tháng 4/1975, khi đơn vị cuối cùng của Lữ đoàn 2 ND đến căn cứ, Đại tá Lương liền điều dộng hai tiểu đoàn TD 11 ND và TD 3 ND giải tỏa đoạn quốc lộ 1, từ thị xă đến Du Long, qua các thôn Cà Đú, Ba Tháp, Bà Râu và Du Long. Trên đường tiến quân, TD 3 ND đuổi địch ra khỏi Ba Tháp và Bà Râu. TD 11 ND được trực thăng vận đến chiếm Du Long, và các cao địa trọng yếu kiểm soát đường đi Du Long. Tại đèo Du Long, 7 xe tiếp tế thuộc đoàn hậu cần địch cùng một số quân lính CSBV bị bắt sống, v́ ngở Phan Rang đă bị chiếm, nên chúng cứ ngang nhiên di chuyển. Đồng thời, lính Nhảy dù t́m thấy được bộ đồ bay của Trung úy Lư Tống, phi công Không đoàn 92 Chiến thuật thuộc SD 6 KQ, c̣n để tại vùng đèo Du Long, khi phi cơ A-37 của ông bị bắn rơi, lúc cùng phi đội oanh tạc khu Vườn Dừa. 

Ngày 9 tháng 4/1975, Trung tá Lê Văn Bút, Không đoàn trưởng Không đoàn 72 Chiến Thuật, bay chỉ huy 40 trực thăng UH-1 và 8 Chinook CH-47, cùng 12 trực thăng vơ trang, từ Biên Ḥa biệt phái đến Phan Rang. Mục đích là để lên Khánh Dương t́m kiếm các quân nhân thất lạc của LD 3 ND. Cùng đi có Trung tá Trần Đăng Khôi, Lữ đoàn phó LD 3 ND, phụ giúp t́m kiếm và chọn băi đáp. Đoàn trực thăng 60 chiếc đă phải bay qua vùng địch chiếm với mọi hiểm nguy và bất trắc khôn lường v́ bấy giờ khu vực Khánh Dương đă trở thành vùng địch kiểm soát, nên hai phi đội A-37 bay theo yểm trợ. Kết quả cuộc hành quân trực thăng vận thành công tốt đẹp, đoàn trực thăng đă mang về đến căn cứ Phan Rang hơn 600 người mà phần lớn là quân nhân của các tiểu đoàn TD 2 ND và TD 6 ND, cùng một số ít của TD 5 ND đi theo. Vào buổi chiều, toàn bộ quân nhân của LD 3 ND được chở về hậu cứ (trại Hoàng Hoa Thám, Sài G̣n).

 

● 4/1975 – Tại thị xă cuộc sống đă có dấu hiệu trở lại b́nh thường. Đại tá Tự tiếp tục chấn chỉnh guồng máy hành chánh, đồng thời lo chỉnh đốn hàng ngũ các đơn vị Địa phương quân. Dân chúng tuy hăy c̣n e dè ở lại, nhưng không bỏ chạy nhiều như những ngày trước.

Theo tù binh thuộc Đoàn Hậu cần 57 bị bắt tại đèo Du Long, các cấp chỉ huy địch ngở Phan Rang đă bỏ chạy, nên an tâm cho các bộ phận truy đuổi, tiến vào tiếp thu. Bị đánh đuổi, chúng lui về lẫn trốn tại vùng Vườn Dừa, Ba Ng̣i chờ đại quân của hai Sư đoàn 3 Sao Vàng và 325 Trị Thiên từ phía bắc đến.

Trong hai ngày 10 và 11 tháng 4/1975, toàn bộ vùng Phan Rang vẫn yên tĩnh. Bộ Tư lệnh Tiền phương QD 3 đang trù tính kế hoạch chiếm lại Cam Ranh để sau đó lấy lại Nha Trang. Địch quân sau khi bị đuổi khỏi các địa điểm xâm nhập, bắt đầu tập trung quân tại vùng Vườn Dừa ở Cam Lâm. Các nhóm du kích vẫn hoạt động gần phi trường.

Ngày 12 tháng 4 bắt đầu có những trúc trắc trong việc pḥng thủ Phan Rang. HQ 403 nhận lệnh về Sài G̣n. Từ Cát Lỡ, HQ 406 đưa hai đại đội Cảnh sát Dă chiến ra tăng cường. Lệnh từ Quân đoàn 3 cho biết sẽ rút LD 2 ND vào ngày hôm sau, thay bằng LD 31 BDQ và hai trung đoàn của SD 2 BB cùng hai chi đội Pháo binh và Thiết giáp. Liên đoàn 31 BDQ vừa rút khỏi Chơn Thành, sau nhiều ngày tác chiến gian khổ với nhiều tổn thất, chưa kịp nghĩ dưỡng quân, th́ được tung ra tiền tuyến với quân số thiếu thốn trầm trọng. Sư đoàn 2 BB cũng vừa tháo chạy từ Quảng Ngăi, vừa tập trung tại B́nh Tuy và đang được bổ sung quân số th́ được lịnh phải ra Phan Rang, trong khi cả đơn vị hảy c̣n hoang mang, giao động. V́ chưa kịp bổ sung thiết bị, các đơn vị nầy phải thu lượm một số pháo và thiết vận xa để mang theo ra Phan Rang bằng đường bộ. Pḥng 7 Bộ Tổng Tham mưu cũng cho bổ sung một toán Thám sát, v́ kiểm thính phát hiện nhiều liên lạc vô tuyến của các đơn vị địch xung quanh Phan Rang.

Trung tướng Trần Văn Minh, Tư lệnh Không quân, và Chuẩn tướng Lê Quang Lưỡng, Tư lệnh SD Nhảy dù, cùng đến thám sát công cuộc pḥng thủ. Cả hai vị đều tỏ ư bất đồng về việc điều quân này. Trung tướng Minh cho rằng để căn cứ Không quân làm tiền đồn là sai lầm, v́ khi hữu sự dưới lằn đạn pháo th́ không thể sửa chửa, trang bị cho phi cơ có khả năng hành quân như yêu cầu được. Theo Chuẩn tướng Lưỡng, muốn giữ Phan Rang làm bàn đạp để lấy lại Cam Ranh và Nha Trang, tại sao lại rút đơn vị đang chiến đấu tốt mà thay bằng hai đơn vị c̣n đang chờ đợi bổ sung quân số. Trung tướng Nghi cũng bất ngờ v́ không có được những đơn vị như đă hứa trước khi ra nhận trách nhiệm pḥng thủ Phan Rang.

Ngày 13 tháng 4/1975, HQ 17 và HQ 503 nhận lệnh ra Vùng 2 Duyên hải. HQ 505 cũng được lệnh tiếp tế cho chiến trường Phan Rang 800 tấn đạn 105 và 155 ly. (Số đạn này sau đó được trả lại cho Thành Tuy Hạ khi Phan Rang thất thủ, HQ 505 nhận nhiệm vụ di chuyển nhân viên và gia đ́nh Đài Mẹ Việt Nam ra Phú Quốc).

 

● 4/1975 – Trong ngày 13 tháng 4/1975, toán Kiểm thính Pḥng 7 BTTM liên tục báo cáo có sự hoạt động bất thường của hai Sư đoàn 325 và 3 CSBV. Sau mấy ngày yên tĩnh, Cộng quân bắt đầu di chuyển quân và khởi sự pháo kích vào căn cứ. Các đơn vị địch t́m cách tấn công các cao điểm ở vùng đồi Du Long và phía đông Bà Râu. Phối hợp với từng đợt pháo kích, Sư đoàn 968 CSBV cũng bắt đầu xâm nhập lẻ tẻ từ phía tây của căn cứ. Trong khi phần lớn Lữ đoàn 2 ND, gồm TD 7 ND với các bộ phận nặng rời căn cứ (TD 11 ND đóng chờ ở phi trường, TD 3 ND vẫn c̣n trú đóng tại Bà Râu), th́ Liên đoàn 31 BDQ, gồm khoảng 1000 người cũng vừa từ Biên Ḥa tới bằng phi cơ C-130. Các đơn vị BDQ liền vội vă đến trám vào các địa điểm đóng quân của TD 11 ND tại Du Long và Bà Râu. TD 31 BDQ trám tại Du long.

 TD 36 BDQ trám từ Bà Râu đến núi Cà Đú gần đầu con Sông NẠI, bên Sông NẠI gần Bến LĂNG TÔ là nơi chôn nhau cắt rốn của Hải Quân Sinh Viên Chuẩn Úy LẠI VĂN LƯ, và TD 52 BDQ làm trừ bị. 

Đang thay quân th́ chạm súng với các toán thăm ḍ của địch. Cùng lúc, TRD 4 BB của Sư đoàn 2 Bộ binh, quân số khoảng 450 người, từ B́nh Tuy theo đường bộ cũng vừa tới, và được giao trách nhiệm trấn giữ mặt tây căn cứ và bảo vệ phi trường Phan Rang thay cho TD 5 ND.

 

Theo khuyến cáo của Bộ Tư lệnh Không quân, Đại tá Nguyễn Đ́nh Giao, Tham mưu trưởng SD 6 KQ, được chỉ định nhiệm vụ cùng các chuyên viên về Tân Sơn Nhất để phụ lo việc quân số và tiếp liệu cho sư đoàn.

Ngày 14 tháng 4/1975, Chuẩn tướng Trần Văn Nhựt, Tư lệnh SD 2 BB, cùng TRD 5 BB vừa đến Phan Rang, được giao nhiệm vụ bảo vệ mặt nam căn cứ và phi trường mà LD 2 ND đă bàn giao cho TRD 4 BB. Lực lượng Pháo binh yểm trợ chỉ có một pháo đội 105 ly tăng phái, trong đó có một trung đội đóng tại An Phước, 10km về phía nam phi trường. Thị xă được pḥng vệ bởi một tiểu đoàn Địa phương quân. Cùng lúc, Chuẩn tướng Trần Văn Nhựt theo lệnh đề cử Đại tá Trương Đăng Liêm, Trung đoàn trưởng TRD 4 BB, giữ chức vụ Tỉnh trưởng thay Đại tá Trần Văn Tự. Cũng để tăng cường phương tiện hành quân cho những ngày sắp tới, Bộ Tư lệnh Không quân cũng vừa gởi đến một phi cơ C-47.

Bên ngoài căn cứ, từ sáng sớm, địch lần lượt tung vài đơn vị cấp đại đội đánh thăm ḍ cơ cấu pḥng thủ tại Du Long và Bà Râu. Một trong các đơn vị này đă xâm nhập được vào cổng số 2 phi trường về phía bắc, lúc mờ sáng. Phi cơ trực thăng tuần tiễu phát hiện được, và cùng với trực thăng vơ trang, yểm trợ cho một bộ phận của TD 11 ND lúc đó đang chờ phi cơ về hậu tuyến, được gởi ra tiêu diệt toán xâm nhập nầy. Kết quả địch rút chạy, bỏ lại nhiều xác chết. Khoảng trưa, Trung tướng Nghi và Chuẩn tướng Sang cùng Đại tá Lương chạy xe từ phi trường đến Ba Tháp, Bà Râu và Du Long thị sát công việc pḥng thủ. Tại Du Long, Tướng Nghi có tập họp và trấn an số Nghĩa quân có mặt tại đây.

Ngày 15 tháng 4/1975 từ sáng sớm, CSBV liên tục pháo từng chập vào căn cứ. Từ chiều trở đi, Tướng Nghi liên tiếp nhận được tin địch sẽ tập trung tấn công trong đêm sắp tới. Một trong những công điện gởi từ bộ chỉ huy Cộng quân tại Bà Râu, cho hay bộ binh địch cùng nhiều chiến xa sẽ tấn công vào Phan Rang lúc 5 giờ sáng dọc đường rầy xe lửa, theo quốc lộ 1 phát xuất từ Rừng Dừa ở Ba Ng̣i. Biết ư định của Cộng quân, Trung tướng Nghi báo động mọi nơi đề pḥng, đặc biệt là LD 31 BDQ có nhiệm vụ án ngữ ở Du Long. Một phiên họp tại phi trường Phan Rang do Trung tướng Nguyễn Vĩnh Nghi triệu tập gồm Chuẩn tướng Trần Văn Nhựt, Chuẩn tướng Phạm Ngọc Sang và Phó Đề đốc Hoàng Cơ Minh. Chưa bàn thảo được ǵ th́ ngoài băi đậu nhiều phi công lấy trực thăng bay đi, tạo nên t́nh trạng hốt hoảng, rối loạn, mọi người đành phải phân tán. Tướng Trần Văn Nhựt và Phó Đề đốc Hoàng Cơ Minh được trực thăng đưa ra HQ 3. Từ đài chỉ huy HQ 3, Tướng Nhựt báo cáo trung ương là Phan Rang thất thủ! 

 

● 4/1975 – Quả nhiên, sau 8 giờ tối địch gia tăng cường độ pháo vào phi trường. Đồng thời, nhiều đoàn xe ồ ạt chở bộ binh, thiết giáp, pháo binh suốt đêm di chuyển vượt đồi Du Long, chủ yếu mau lẹ đi qua tuyến pḥng thủ của TD 31 BDQ tiến nhanh về hướng nam. TD 31 BDQ vẫn ở tại chổ chiến đấu gan dạ mặc dầu đoàn xe địch đă vượt được qua. Từ 2 giờ sáng, ở Bà Râu, Ba Tháp và Cà Đú, tại địa điểm đóng quân để chờ di chuyển về hậu cứ, TD 3 ND và đơn vị c̣n lại của TD 11 ND, cùng với TD 36 BDQ, chạm địch ác liệt, làm chậm sức tấn công của đoàn cơ giới địch. Liên tục bị oanh kích, chúng tẻ xuống đường, tắt đèn và lại tiến tới. Phi cơ A-37 không ngớt tung xuống nhiều đợt oanh kích ngăn chận, nhưng v́ không đủ phương tiện soi sáng và Hỏa Long, nên chúng vẫn tràn qua, sau khi bị tổn thất khá nặng nề. Bên ta có bốn A-37 bị bắn bể b́nh xăng phải bay về. Trận nầy Không đoàn 92 Chiến thuật đă tung toàn lực phi cơ cơ hữu kể cả bốn khu trục cơ Skyraider A-1H của Phi đoàn 530. Cuối cùng, thị xă Bà Râu bị mất lúc 7 giờ sáng ngày 16 tháng 4/1975.

Tại Bộ Tư lệnh Tiền phương, Trung tướng Nghi cũng theo dơi trận chiến suốt đêm và không nhận được tin ǵ từ Du Long của Liên đoàn 31 BDQ sau 3 giờ sáng. Sau này, Thiếu tá Đào Kim Minh, Tiểu đoàn trưởng TD 36 BDQ, và Thiếu tá Nguyễn Văn Tú, Tiểu đoàn trưởng TD 31 BDQ, có nhiệm vụ trấn giữ Bà Râu và Du Long cho biết không hiểu v́ lư do ǵ mà từ 2 giờ sáng không liên lạc được với Bộ Tư lệnh Tiền phương. Sở dỉ cần liên lạc khẩn cấp là v́ đă 3 ngày, từ lúc thay quân cứ liên miên đụng địch nên cấp số đạn dược mang theo đă gần cạn. Cho đến sáng, khu vực trách nhiệm Du Long vẫn an toàn sau những lần chạm súng.

Trong ngày 16 tháng 4/1975, HQ 505 được lệnh rời vịnh Phan Rang và HQ 406 đem hai đại đội CSDC về lại Cát Lỡ. HQ 3 đưa Phó Đề đốc Hoàng Cơ Minh về Sài G̣n. HQ 2 và những chiến hạm khác thả neo ngoài khơi chờ lệnh. Sau đó, HQ 503 đă vớt được khoảng 200 quân và dân thuộc quận Tuy Phong, B́nh Thuận, khi nhóm này rút ra biển bằng ghe.

 

● 4/1975 – Ngày 16 tháng 4/1975, trời vừa hừng sáng, Cộng quân lại lẻ tẻ xâm nhập vào cổng số 2 của phi trường về hướng bắc và kho bom ở hướng tây. Khi một chiếc phi cơ quan sát O-1 vừa cất cánh bị trúng pḥng không của địch phải khẩn cấp đáp trở lại, địch khởi sự gia tăng pháo kích. Khoảng gần 8 giờ sáng, Đại tá Biết, Liên đoàn trưởng LD 31 BDQ, báo cáo là Du long bị mất và địch đă tiến vào thị xă khiến Trung tướng Nghi phải t́m phương thế thích nghi. Trong khi TRD 4 BB đang án ngữ bên ngoài phía tây của phi trường và TRD 5 BB đang pḥng ngự địch tràn lên từ thị xă, th́ t́nh h́nh bên trong căn cứ bắt đầu có chiều hướng bất lợi. Địch vẫn giữ mức độ pháo kích quấy rối từng chập. Giữa những đợt pháo kích, một số lớn phi cơ đă rời căn cứ. C̣n lại chỉ có một số rất ít trực thăng vơ trang và tản thương.

Khoảng hơn 9 giờ sáng, khi một trực thăng vơ trang bị hỏa tiển SA-7 bắn tại ngọn đồi gần phi trường th́ t́nh h́nh đă khá nguy ngập. TRD 4 BB báo cáo đang chạm địch. Đơn vị Nhảy dù bảo vệ Bộ Tư lệnh Tiền phương đang thanh toán các toán Cộng quân lẻ tẻ gần khu vực Bộ Tư lệnh. Đến lúc nầy, Trung tướng Nghi vẫn tin tưởng vào khả năng chiến đấu của TRD 4 BB bảo vệ phi trường và TRD 5 BB án ngữ ngăn chận địch tràn vào cổng số 1 của căn cứ.

Đến khoảng gần 10 giờ sáng, khi tiếng súng càng lúc càng dồn dập, Tướng Nghi liền họp cùng Chuẩn tướng Sang, Chuẩn tướng Nhựt và Đại tá Lương để tái duyệt xét t́nh h́nh. V́ lẽ pḥng tuyến Du Long đă bị thủng và địch đang hăm dọa pḥng tuyến bảo vệ phi trường nên Tướng Nghi dự tính sẽ dời Bộ Tư lệnh Tiền phương về Cà Ná để lập tuyến pḥng thủ mới tại đó. Theo kế hoạch Bộ Tư lệnh Tiền phương sẽ rời phi trường từ cổng số 1 để cùng đi Chuẩn tướng Nhựt và TRD 5 BB.

Khoảng 11 giờ sáng, măi đến khi các toán địch quân sắp tiến vào Bộ Tư lệnh Tiền phương th́ Tướng Nghi mới ra lệnh rời căn cứ bằng đường bộ, từng đơn vị theo đơn vị trưởng trực chỉ hướng nam rút về Cà Ná. Trung tướng Nghi, Đại tá Lương, ông Lewis (chuyên viên Ṭa Đại sứ Mỹ) cùng các quân nhân của Bộ Tư lệnh Tiền phương, SD 6 KQ, LD 2 ND cùng các toán quân lẻ tẻ của LD 31 BDQ lối 400 người rời căn cứ tiến ra cổng số 1 về hướng nam.

 

● 4/1975 – Đoàn quân di chuyển trật tự đến cổng số 1 khoảng 11 giờ, để cùng đi với TRD 5 BB về Cà Ná như dự định. Tại đây, v́ không liên lạc được với Chuẩn tướng Nhựt, nên Trung tướng Nghi quyết định theo đường rào phía nam, đi dọc theo đường từ Tour Cham đến ngă ba An Phước. Đoàn quân an toàn đến thôn Mỹ Đức lúc 12 giờ trưa ngày 16 tháng 4 năm 1975

Trên đường rút khỏi Ba Tháp, tẻ sâu về hướng nam là Làng NẠI tức Thôn DƯ KHÁNH, TD 3 ND lần xuống băi biển, và không c̣n thấy Giang đoàn 27 hay bất cứ chiếc tàu nào khác tại cảng Ninh Chữ.

 Đến một băi cát xa hơn về hướng nam của thị xă, đơn vị Nhảy dù nầy bị địch quân bao vây. Sau khi thoát ṿng vây với ít nhiều tổn thất, TD 3 ND được một đoàn trực thăng, bốc về an toàn. (Đoàn trực thăng cấp cứu này dự trù đón Bộ Tư lệnh Tiền phương, nhưng v́ Trung tướng Nghi không thuận cho đáp v́ lư do an toàn băi đáp, nên trên đường trở về mới bốc được toán Nhảy dù trên). TD 11 ND c̣n lại rút được qua sông, phối hợp với toán quân vừa thoát khỏi trận phục kích ở thôn Phú Quư về được an toàn. Một số đơn vị của LD 31 BDQ và SD 2 BB cố gắng di chuyển về phía nam, chịu thêm tổn thất trên đường rút lui. Đại tá Lê Thương, Chỉ huy trưởng Pháo binh SD 2 BB, trên đường rút về An Phước nơi có trung đội Pháo binh đang trú đóng, cũng gặp nút chận của địch. Riêng Chuẩn tướng Nhựt được trực thăng đáp xuống ngoài hàng rào phi trường Phan Rang bốc đưa ra Tuần dương hạm Trần Nhật Duật HQ 3. 

Khi đoàn quân của Trung tướng Nghi đă di chuyển khá xa, th́ Sư đoàn 325 CSBV phối họp với Sư đoàn 3 và 968 tấn công và chiếm phi trường lúc 12 giờ trưa. Thiệt hại của SD 6 KQ rất đáng kể v́ mất toàn bộ kho bom đạn và các trang thiết bị phụ thuộc, với lối 10 phi cơ đủ loại không bay được. Tuy nhiên tổn thất hành quân tương đối là nhẹ. Về phía Hải quân chỉ có một số ít giang thuyền bị ch́m và một chiến hạm bị pháo.

Tại thôn Mỹ Đức lúc khoảng 4 giờ chiều, Trung tướng Nghi được toán truyền tin của Đại tá Lương cho hay có một đoàn trực thăng xin xác nhận vị trí để xuống bốc. Lúc bấy giờ, đoàn người với gần 700 quân nhân và gia đ́nh nên khó bốc hết được, vả lại khi trực thăng đến, chắc chắn sẽ tạo hỗn loạn làm lộ mục tiêu. V́ vậy Trung tướng Nghi quyết định v́ sự an toàn nên đă ra lệnh toán cứu cấp đó chỉ nên đến ngày hôm sau, tại một địa điểm xa hơn về phía nam.

Lúc 9 giờ tối, dưới sự hướng dẫn của Đại tá Lương, đoàn người bắt đầu rời thôn Mỹ Đức. Chưa đi được bao xa th́ bị phục kích. Trung tướng Nghi, Chuẩn tướng Sang, ông Lewis và cùng một số quân nhân bị địch bắt. Sáng hôm sau chúng dẫn 3 người ngược về Nha Trang rồi ra Đà Nẵng.

 

● 4/1975 – Bốn ngày sau, 20 tháng 4/1975, khi Đại tá Lương theo lệnh của Trung tướng Nguyễn Văn Toàn, Tư lệnh QD 3, dẫn một toán binh sĩ Nhảy dù đi t́m Tướng Nghi th́ cũng bị bắt.

 

Kết luận trận chiến Phan Rang:

1. Pḥng tuyến Phan Rang bị tràn ngập vào trưa ngày 16 tháng 4/1975 bởi hai Sư đoàn 325 và 3 CSBV, cùng với các đơn vị của Đoàn 968. Vừa thay quân vừa chiến đấu, các đơn vị pḥng thủ đă xuất sắc hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ Phan Rang cho đến giờ phút cuối cùng.

2. Sư đoàn 6 Không quân rời Pleiku ngày 16 tháng 3/1975 đến tạm trú tại Nha Trang. Ngày 22 tháng 3/1975 được lệnh đến căn cứ Phan Rang đồn trú. Chưa kịp thích nghi với sanh hoạt địa phương th́ phải đương đầu với t́nh h́nh chiến trường mới kể từ lúc Nha Trang rút bỏ. Liên tiếp trong 16 ngày, toàn thể quân nhân SD 6 KQ đă khắc phục bao khó khăn, trong một hoàn cảnh khác thường của một căn cứ Không quân bổng trở thành một tiền đồn, vừa thi hành các phi vụ, vừa tham gia chiến đấu như bộ binh.

3. Địa phương quân và Nghĩa quân Tiểu khu Ninh Thuận (Phan Rang) có những đơn vị hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ đáng khen, như việc bảo vệ giáo xứ Hộ Diêm được an toàn là một thí dụ.

4. Sư đoàn 2 BB với 2 Trung đoàn 4 và 5, tuy có một số lớn quân nhân hảy c̣n hoang mang, giao động v́ lo lắng cho thân nhân c̣n kẹt lại khi đơn vị vội vả rút lui, nhưng cũng đă cố gắng tham dự.

5. Liên đoàn 31 BDQ với 3 Tiểu đoàn 31, 36 và 52, chứng minh được tinh thần của người chiến sĩ Mũ Nâu, mặc dầu sau những trận đánh ác liệt tại Chơn Thành được điều động thẳng ra Phan Rang, không có một ngày nghĩ dưỡng quân, cũng như không được bổ sung quân số, tái trang bị đầy đủ.

6. Lữ đoàn 2 Nhảy dù với các Tiểu đoàn 3, 7 và 11 đă chiến đấu rất tích cực và tạo được sự tin tưởng của nhiều người, quả xứng đáng là những đơn vị thiện chiến của QLVNCH.

7. Hải Quân:
Lực lượng Hải quân gồm:
– Duyên đoàn 27 (Gần nhà Hải Quân Sinh Viên Chuẩn Úy LẠI VĂN LƯ Khóa 26 ĐỆ TAM KIM NGƯU.)
– Tuần dương hạm HQ 2 – Trần Quang Khải
– Tuần dương hạm HQ 3 – Trần Nhật Duật
– Tuần dương hạm HQ 17 – Ngô Quyền
– Hộ Tống Hạm HQ 07 – Đống Đa II 
– Trợ chiến hạm HQ 228 – Đoàn Ngọc Tảng (có Hải Quân Thiếu Úy NGUYỄN BỈNH ĐỨC Khóa 25 ĐỆ TAM DƯƠNG CƯU phục vụ trong những ngày cuối của cuộc chiến.)
– Hải vận hạm HQ 403 – Ninh Giang
– Hải vận hạm HQ 406 – Hậu Giang
– Dương vận hạm HQ 503 – Vũng Tàu

– Dương vận hạm HQ 505 – Nha Trang
– Một số LCU và nhiều PGM

Ngày 5 tháng 4/1975, Hộ Tống Hạm HQ 07 – Đống Đa II vào sát bờ trong vịnh Phan Rang, bắn vào những vị trí trên Quốc lộ 1 ngăn chận xe tăng Cộng quân.

Ngày 12 tháng 4 HQ 403 nhận lệnh về Sài G̣n. Từ Cát Lỡ, HQ 406 đưa hai đại đội Cảnh sát Dă chiến ra tăng cường.

Ngày 13 tháng 4/1975, HQ 17 và HQ 503 nhận lệnh ra Vùng 2 Duyên hải. HQ 505 cũng được lệnh tiếp tế cho chiến trường Phan Rang 800 tấn đạn 105 và 155 ly. (Số đạn này sau đó được trả lại cho Thành Tuy Hạ khi Phan Rang thất thủ, HQ 505 nhận nhiệm vụ di chuyển nhân viên và gia đ́nh Đài Mẹ Việt Nam ra Phú Quốc).

Ngày 15 tháng 4/1975 Chuẩn tướng Trần Văn Nhựt thoát ra Tuần dương hạm Trần Nhật Duật HQ 3 trong vịnh Ninh Chữ khi pḥng tuyến Phan Rang tan vỡ.

Ngày 15 tháng 4/1975 từ sáng sớm, CSBV liên tục pháo từng chập vào căn cứ. Từ chiều trở đi, Tướng Nghi liên tiếp nhận được tin địch sẽ tập trung tấn công trong đêm sắp tới. Một trong những công điện gởi từ bộ chỉ huy Cộng quân tại Bà Râu, cho hay bộ binh địch cùng nhiều chiến xa sẽ tấn công vào Phan Rang lúc 5 giờ sáng dọc đường rầy xe lửa, theo Quốc lộ 1 phát xuất từ Rừng Dừa ở Ba Ng̣i. Biết ư định của Cộng quân, Trung tướng Nghi báo động mọi nơi đề pḥng, đặc biệt là LD 31 BDQ có nhiệm vụ án ngữ ở Du Long. Một phiên họp tại phi trường Phan Rang do Trung tướng Nguyễn Vĩnh Nghi triệu tập gồm Chuẩn tướng Trần Văn Nhựt, Chuẩn tướng Phạm Ngọc Sang và Phó Đề đốc Hoàng Cơ Minh. Chưa bàn thảo được ǵ th́ ngoài băi đậu nhiều phi công lấy trực thăng bay đi, tạo nên t́nh trạng hốt hoảng, rối loạn, mọi người đành phải phân tán. Tướng Trần Văn Nhựt và Phó Đề đốc Hoàng Cơ Minh được trực thăng đưa ra HQ 3. Từ đài chỉ huy HQ 3, Tướng Nhựt báo cáo trung ương là Phan Rang thất thủ! 

Trong ngày 16 tháng 4/1975, HQ 505 được lệnh rời vịnh Phan Rang và HQ 406 đem hai đại đội CSDC về lại Cát Lỡ. HQ 3 đưa Phó Đề đốc Hoàng Cơ Minh về Sài G̣n. HQ 2 và những chiến hạm khác thả neo ngoài khơi chờ lệnh. Sau đó, HQ 503 đă vớt được khoảng 200 quân và dân thuộc quận Tuy Phong, B́nh Thuận, khi nhóm này rút ra biển bằng ghe.

 

8. NGƯỜI HÙNG PHAN RANG (… old soldiers never die …):

● 1. Đại tá Nguyễn Đ́nh Giao Chỉ huy trưởng Căn cứ KQ Phan Rang (1971)

● 2. Đại tá Nguyễn Văn Bá Chỉ huy trưởng Căn cứ KQ Phan Rang (Căn cứ 20 Chiến thuật Không quân) (1972)

● 3. Trung tá Phạm Bính Liên đoàn trưởng Liên đoàn 92 Chiến thuật phi trường Phan Rang (1973)

● 4. Trung tá Phạm Bính Liên đoàn trưởng Liên đoàn 92 Chiến thuật phi trường Phan Rang (1973)

● 5. Thiếu tá Trương Khương Liên đoàn trưởng Liên đoàn Pḥng thủ phi trường Phan Rang (1973)

● 6. Trung tá Trần Đ́nh Giao Không đoàn trưởng Không đoàn Yểm cứ Căn cứ KQ Phan Rang (1975)

● 7. Thiếu tá Nguyễn Văn Hội Chỉ huy Chi đoàn 3/3 KB, đặc cách thăng cấp Thiếu tá khi triệt thoái đưa 12 thiết vận xa M-113 về đến Phan Rang (3/1975)

● 8. Thiếu tá Lă Quí Trang Trấn giữ pḥng tuyến Phan Rang (4/1975)

● 9. Chuẩn tướng Trần Văn Nhựt, thoát ra Tuần dương hạm Trần Nhật Duật HQ 3 trong vịnh Ninh Chữ khi pḥng tuyến Phan Rang tan vỡ (4/1975)

● 10. Trung úy Lư Tống Phi công khu trục cơ A-37 thuộc biệt đội của Phi đoàn 548 (Ó Đen), bị bắn rơi trong phi vụ cầu Ba Ng̣i, Phan Rang (5/4/1975)

———————————————

Cập nhật: 10:25 GMT – Chủ Nhật, 19 tháng 8, 2012

Ông Lư Tống rời trại giam

 

H́nh: Một số người ủng hộ đă chào đón ông Lư Tống khi ông được thả. Ông Lư Tống, người bị kết án sáu tháng tù v́ vụ tấn công ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng, đă rời trại giam sáng ngày 18/8/2012.

Phi công gây tranh căi này bị kết án hôm 22/6/2012, nhưng v́ đă bị giam giữ một thời gian, ông chỉ ở thêm 54 ngày trong tù ở quận Santa Clara, tiểu bang California.

Ông sẽ chịu ba năm quản chế, theo quyết định của thẩm phán Andrea Y. Bryan.Khoảng 100 người ủng hộ đă có mặt trước trại giam để chào đón ông.

Hồi tháng Năm, bồi thẩm đoàn ở phiên ṭa tại San Jose kết luận ông Lư Tống phạm bốn tội danh.

Nhân vật chống Cộng lâu năm bị bồi thẩm đoàn tuyên bố phạm hai trọng tội (sử dụng hơi cay, và đột nhập với ư đồ gây án), và hai tội nhẹ hơn (hành hung và chống lại lệnh bắt giữ).

Ông được xóa tội nặng nhất là tội tấn công bằng vũ khí chết người. Đây là tội bị ghép vào luật "Bất quá tam" ở bang California, mà nếu bị ba lần có thể phải tù chung thân.

Tấn công

Ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng đă bị tấn công trong khi đang biểu diễn ở San Jose, bang California, vào chiều tối Chủ nhật 18/07/2010.

Trong đoạn video do một khán giả thu h́nh nay được tung lên YouTube, vụ tấn công xảy ra khi hai ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng và Mỹ Tâm đang song ca bài ‘Trái tim không ngủ yên’ trên sân khấu Trung tâm Hội nghị Santa Clara.

Vào giữa bài hát, ông Lư Tống giả làm một phụ nữ đội nón màu tối, tay vẫy một cành hoa tiến lại gần sân khấu. Khi ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng cúi xuống nhận hoa, ông đă xịt thẳng vào mặt ca sĩ này, khiến ông Hưng khuỵu xuống ôm mặt.

- Lần cuối ông Lư Tống thu hút chú ư của báo giới là hồi tháng Tám năm 2008, khi ông định cướp máy bay của Hàn Quốc để rải truyền đơn tại Bắc Hàn nhưng không thành.

- Trước đó, hồi tháng Hai (năm 2008), ông tuyệt thực bên ngoài Ṭa Thị chính San Jose để đ̣i chính quyền sở tại đặt tên “Little Saigon” cho một khu phố.

- Năm 2007, ông được trả tự do cho về Hoa Kỳ sau khi ngồi tù 7 năm tại Thái Lan v́ xâm phạm không phận Việt Nam và thả hàng chục ngàn truyền đơn xuống TP Hồ Chí Minh hồi tháng 11 năm 2000.

- Ṭa sơ thẩm Bangkok một năm trước đó (tức 2006) đă phán quyết dẫn độ ông Lư Tống về Việt Nam, nhưng ṭa phúc thẩm lật ngược phán quyết này với lư do việc ông làm là v́ “động cơ chính trị”.

- Năm 1975, ông Lư Tống đă bị bắt đi cải tạo. Sau đó ông vượt ngục, t́m đường đi tỵ nạn và tới Hoa Kỳ năm 1984.

- Ông c̣n bị công an trong nước bắt một lần nữa năm 1992 khi t́m cách rải truyền đơn nhưng được đặc xá và trục xuất năm 1998.

 

Cập nhật: Thứ Sáu, 18 tháng 5, 2018

- Chiến sĩ Lư Tống sẽ có mặt tại San Jose, California vào ngày 3 tháng 6 năm 2018 trong Chương tŕnh Văn Nghệ Đấu Tranh gây Quỹ đầu tiên cho Giải truyền Thông Hưng Ca 2018-Tưởng Nhớ Việt Dzũng, là một tập hợp các cá nhân và đoàn thể đấu tranh. Từ khắp bốn phương trời hội tụ về San Jose có Chiến sĩ Vơ Đại Tôn, Chiến sĩ Lư Tống, Phong Trào Hưng Ca Việt Nam, Tổ Chức Phục Hưng, Đoàn Du Ca Bắc Cali, Anh Chị Em thiện nguyên viên tại San Jose...

Trải nhiều thế hệ tụ hợp về Thung Lũng Hoa Vàng: các Chiến sĩ đấu tranh thế hệ Cha Anh như chiến Sĩ Vơ Đại tôn, Chiến Sĩ Lư Tống, Chiến Sĩ Huỳnh Lương Thiện, Chiến sĩ Ngô Quốc Sĩ, Chiến sĩ-Bác sĩ Trần Văn thuần và phu nhân Mỹ Chương; Chiến sĩ Lại Đức Hùng, Chiến sĩ-Bác sĩ Phạm Đức Vượng; Chiến sĩ Hố-Huỳnh Lương Vinh; Chiến sĩ Ngọc Nhung; Chiến sĩ-Luật sư Nguyễn Xuân Nghĩa; Chiến sĩ Minh Huy-Chi Huệ; Chiến sĩ Văn Điền Việt; Chiến sĩ Nguyễn Văn Khải; Đồng Thảo... đến thế hệ Tuổi trẻ như Đoàn Hưng Ca Portland OR; Đoàn Du Ca Bắc Cali; Ca Nhạc sĩ Việt Khang; Ca sĩ Cát Lynn; ca sĩ Mai Thanh Sơn; Chiến sĩ Nguyễn Hoàng Quân; Trúc Thanh; Châu Lư; Trung Kiên, Vivian Huỳnh...

———————————————

● 11. Đại tá Lê Văn Phát Thăng Đại tá, đảm nhận chức vụ Tham mưu phó Hành quân SĐ ND sau khi cùng LĐ 3 ND rời Phan Rang về hậu cứ tái bổ sung (6/4/1975)

● 12. Đại úy Vũ Chí Công Phi công khu trục cơ A-37 thuộc KĐ 92 CT bị bắn rơi tại Phan Rang (15/4/1975)

● 13. Trung tá Nguyễn Văn Thiệt Không đoàn phó Không đoàn Yểm cứ Căn cứ KQ Phan Rang bị bắt khi Phan Rang thất thủ (16/4/1975)

● 14. Trung tá Trần Văn Sơn Bị bắt tại mặt trận Phan Rang (16/4/1975)

● 15. Đại úy Trần Sĩ Công Bị pḥng không địch bắn hạ vào sáng ngày 16 tháng 4/1975 trong phi vụ yểm trợ chiến trường Phan Rang

● 16. Thiếu tá Nguyễn Văn Thành (Râu) Khi pḥng tuyến Phan Rang tan vỡ bị bắt giải về Bộ Chỉ huy Sư đoàn 968 CSBV (19/4/1975)

● 17. Đại tá Nguyễn Thu Lương Bị bắt tại mặt trận Phan Rang (20/4/1975)

● 18. KĐ 92 CT Thành lập tại Phan Rang (1972)

● 19. PĐ 534 Nickname Kim Ngưu, thành lập vào giữa năm 1972 tại Phan Rang, trang bị phi cơ Skyraider A-1H

● 20. PĐ 548 Nickname Ó Đen, thành lập vào cuối năm 1972 tại Phan Rang, trang bị phi cơ Skyraider A-1H, sau thay bởi phản lực cơ A-37

● 21. SĐ 22 BB Di tản về Vũng Tàu tái bổ sung tăng cường cho pḥng tuyến Phan Rang (4/1975)

**********

Cập nhật: Monday, August 20, 2012

AW: NGƯỜI HÙNG PHAN RANG

Monday, August 20, 2012 3:00 AM
From: “PHAY NGUYEN” <[email protected]>
To: “LY LAI” <[email protected]>

Anh Lại Văn Lư kính:

Cảm ơn anh đă gởi cho biết. 

Tôi phục vụ trên chiến hạm LST 503 từ đầu năm 1974. Từ đầu tháng tư 1975 cho đến ngày 17.4.1975 chiến hạm tôi là Commander, v́ hạm trưởng HQ trung tá Nguyễn văn Lộc có cấp bậc cao nhất và hiện diện tại mũi Dinh Phan Rang khoảng trên 3 tuần lễ.

Sau đó h́nh như HQ2 đến và thay thế quyền chỉ huy. 

Trong những ngày liên lạc qua vô tuyến với trung tướng Vĩnh Nghi bị kẹt trên núi ở mũi Dinh th́ vào ngày 19.4.1975 chiến hạm tôi đă cứu được 1 số quân cán chính vừa bị thất thủ ở Phan Rang (gần 500 người), th́ bị đại pháo 105 và 155 ly của ta bị VC tịch thu và đặt tại Mũi Dinh bắn ra chiến hạm của tôi, và gây tử thương 4 sĩ quan và 2 nhân viên giám lộ. Chiến hạm bị trúng khoảng 10 quả đạn 105 và 155 ly. 

Ngày 25.4.1975 chiến hạm mới về tới Bộ Tư Lệnh để lo sửa chữa tại Công Xưởng Ba Xon. 

Lần lược tôi sẽ xem tất cả tài liệu được viết trong trang web nầy. Thắm thoát đă gần 38 năm trôi qua.

Mến chúc anh Lại Văn Lư luôn khoẻ. 

Kính,

Nguyễn Văn Phảy
(Khóa 24 ĐỆ NHỊ SONG NGƯ)

Thứ Hai, ngày 20 tháng 8, 2012

http://navygermany.gerussa.com

**********

 

 

Thưa quư vị,

Nếu nói đến “Người Hùng Phan Rang” phải kể thêm hai Tiểu Đ̣an Địa Phương Quân Thần Long và Thần Hổ của Tiểu Khu Ninh Thuận.

Và nếu tôi nhớ không lầm là một vị Tiểu Đ̣an Trưởng là Thiếu Tá Kiệt một Thiếu Tá Tiểu Đ̣an Trưởng nữa mà tôi không nhớ tên đă anh dũng chiến đấu, không chịu đầu hàng. V́ không thể đơn độc chiến đấu khi đ̣an quân Bắc Việt đă tràn ngập Phan Rang nên hai vị Tiểu Đ̣an Trưởng này đă rút đơn vị về hướng biển Thanh Hải tiếp tục chiến đấu. Cộng quân đă treo giá 1 triệu đồng cho mỗi “cái đầu” của hai vị Tiểu Đ̣an Trưởng này.

Chi tiết về nguồn tin về hai Tiểu Đ̣an này là do một số quân nhân (Nguyễn Trung,…) tại Tiểu Khu Ninh Thuận kể lại cũng như theo tôi ghi nhận trong chức vụ là sĩ quan Sưu Tập T́nh Báo HQ/TK/NT (trong những ngày của trận chiến tại Phan Rang từ 1 tháng 4 đến ngày 17 tháng 4 năm 1975.)

Trân trọng,

nguyenvinhchau

**********

 

 

 

H́nh 16: Giây phút quan trọng của Hội Ái Hữu KHÔNG QUÂN trong ngày Picnic Hè 2018 do Hội Ái Hữu KHÔNG QUÂN tổ chức tại Công Viên Hurst Community Park trong thành phố Hurst, địa chỉ 601 PRECINCT LINE ROAD, HURST, TEXAS 76053 bắt đầu lúc 11:30 AM ngày Thứ Bảy, 12 tháng 5 năm 2018: Tất cả đứng nghiêm chỉnh thành ṿng tṛn, tay phải để lên trái tim, cùng hát với phần đệm nhạc của nhạc sĩ One-man Band Không Quân VŨ ĐỨC. 

 

Đứng nh́n Hội Ái Hữu KHÔNG QUÂN sinh hoạt như thế này, tôi bỗng nhớ lại "Tháng 4 năm 1975 – Chiến trường Phan Rang" như tôi đă vừa tŕnh bày xong ở phần trên.

 

 

 

H́nh 17: Cựu Đại Úy Không Quân ĐỖ NGỌC ANH, hôm nay trong phần bầu lại Ban Chấp Hành HỘI ÁI HỮU KHÔNG QUÂN đă tái đắc cử chức vụ HỘI TRƯỞNG, ngay trong ngày Picnic Hè 2018 do Hội Ái Hữu KHÔNG QUÂN tổ chức tại Công Viên Hurst Community Park trong thành phố Hurst, địa chỉ 601 PRECINCT LINE ROAD, HURST, TEXAS 76053 bắt đầu lúc 11:30 AM ngày Thứ Bảy, 12 tháng 5 năm 2018. 

 

Tôi chụp tấm h́nh thứ 17 này và tự hỏi có bao giờ HỘI ÁI HỮU HẢI QUÂN Trùng Dương tổ chức Picnic Hè 2018 và có phần bầu cử lại Ban Chấp Hành HỘI ÁI HỮU HẢI QUÂN Trùng Dương. Nếu hôm nay tôi đi dự Picnic Hè của HỘI ÁI HỮU KHÔNG QUÂN được th́ trong tương lai tôi cũng sẽ đi dự Picnic Hè của HỘI ÁI HỮU HẢI QUÂN Trùng Dương được. HẢI QUÂN là một QUÂN CHỦNG lớn mạnh trong HẢI-LỤC-KHÔNG QUÂN của QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG H̉A. Chúng ta đang sống trong một đất nước TỰ DO, DÂN CHỦ. Tôi đang trông chờ ngày Picnic Hè ấy. 

 

 

 

H́nh 18: Từ trái, cựu Trung Tá Không Quân VƠ NGỌC đang tŕnh bày nhạc phẩm TUYẾT TRẮNG với nhạc sĩ One-man Band Không Quân VŨ ĐỨC trong ngày Picnic Hè 2018 do Hội Ái Hữu KHÔNG QUÂN tổ chức tại Công Viên Hurst Community Park trong thành phố Hurst, địa chỉ 601 PRECINCT LINE ROAD, HURST, TEXAS 76053 bắt đầu lúc 11:30 AM ngày Thứ Bảy, 12 tháng 5 năm 2018.

 

------------------------------------------------

Cơ cấu tổ chức Không lực Việt Nam Cộng Ḥa

Thứ Năm, 19 tháng Bảy năm 2018 20:15

Tác Giả: Bùi Ngọc Thắng

Không lực Việt Nam Cộng Ḥa, hay Không quân Việt Nam Cộng Ḥa, là lực lượng Không quân của Việt Nam Cộng Ḥa trực thuộc Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa tồn tại từ năm 1954 đến năm 1975 trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam. Khẩu hiệu là "Tổ Quốc - Không Gian".

H́nh thành và phát triển

Lực lượng Không quân Việt Nam Cộng Ḥa được h́nh thành từ một số phi công người Việt được tuyển chọn bay cùng với các phi công Pháp với tư cách là sĩ quan của quân đội Pháp. Khi Quốc gia Việt Nam, được thành lập, các sĩ quan người Việt này được chuyển sang cơ cấu Quân đội Quốc gia Việt Nam. Bản thân Tổng tham mưu trưởng Quân đội Quốc gia Việt Nam Nguyễn Văn Hinh cũng xuất thân là một sĩ quan phi công, v́ vậy, ông rất chú trọng việc xây dựng lực lượng Không quân. Tháng 6 năm 1951, một cơ quan phụ trách về ngành Không quân trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu Quân đội Quốc gia Việt Nam được thành lập với tên gọi là Ban Không quân, ban đầu chỉ làm nhiệm vụ phụ trách Phi đội Liên lạc. Trên thực tế, các phi công người Việt chỉ làm nhiệm vụ bay cùng với các phi công Pháp trong các phi vụ. Các chức vụ chỉ huy đến bay chính đều là sĩ quan Pháp. Ngay cả chức vụ Trưởng Ban Không quân, kiêm Phụ tá Không quân cho Tổng tham mưu trưởng cũng là sĩ quan Pháp. Năm 1953, Pháp thành lập thêm 2 Phi đội Quan sát và Trợ chiến tại Tân Sơn Nhất, Sài G̣n và Nha Trang. Năm 1954, Ban Không quân được đổi thành Pḥng Không quân. Năm 1955, Không quân Pháp bàn giao lại cho Không quân Quốc gia Việt Nam khoảng 25 Vận tải cơ C-47, 2 Phi đoàn Quan sát L-19 và 25 Khu trục cơ cánh quạt F-8F Bearcat lỗi thời. Tháng 7 năm 1955, lần đầu tiên một người Việt được giữ chức vụ Phụ tá Không quân là Trung tá Nguyễn Khánh.

Đệ nhất Cộng Ḥa

Sau cuộc trưng cầu dân ư tháng 10 năm 1955, Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm tuyên bố thành lập Việt Nam Cộng Ḥa. Lực lượng Không quân Quốc gia Việt Nam cũng được cải danh thành Không quân Việt Nam Cộng Ḥa. Thiếu tá Trần Văn Hổ, đương kim Phụ tá Không quân, được thăng Trung tá, và trở thành Chỉ huy trưởng đầu tiên của Không quân Việt Nam Cộng Ḥa.

Năm 1957, theo chương tŕnh hợp tác viện trợ, một phái đoàn Không quân Hoa Kỳ sang nghiên cứu t́nh h́nh để soạn thảo kế hoạch huấn luyện cho Không quân VNCH. Nhiều sĩ quan, hạ sĩ quan được tuyển chọn sang tu nghiệp tại các trường Không quân Hoa Kỳ. Các phi trường Tân Sơn Nhất, Biên Ḥa, Đà Nẵng được xây dựng và mở rộng. Trung tâm Huấn luyện Không quân Nha Trang cũng được xây dựng, nhằm đào tạo tại chỗ các khóa Hoa tiêu và Quan sát viên, và các khóa đào tạo chuyên viên để bổ sung cho các đơn vị.

Tháng 9 năm 1959, một Phi đội đầu tiên gồm 6 phi cơ Skyraider (Thiên tướng) được Hoa Kỳ chuyển giao cho Không quân VNCH. Sau đó trong ṿng 1 năm có thêm 25 chiếc Skyraider khác được bàn giao tại Căn cứ Không quân Tân Sơn Nhất. Năm 1960, Phi đoàn 1 Khu trục cơ được thành lập và bắt đầu hoạt động từ Bến Hải đến Cà Mau để yểm trợ cho bộ binh Việt Nam Cộng Ḥa[2]

Năm 1961, chương tŕnh trợ giúp của Hoa Kỳ có tên Farm gate đă đưa các loại phi cơ cánh quạt huấn luyện T-28, oanh tạc cơ hạng nhẹ B-26 và Vận tải cơ C-47 cùng khoảng 124 sĩ quan và 228 quân nhân Hoa Kỳ sang giúp huấn luyện. Các hệ thống hướng dẫn và kiểm soát không lưu được thiết lập tại các phi trường Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng và Pleiku[3]. Liên đoàn 1 Không vận đầu tiên được thành lập với trung tá Nguyễn Cao Kỳ được chỉ định làm Liên đoàn trưởng. Hoa Kỳ cũng trao cho Không quân VNCH thêm 16 vận tải cơ hạng trung C-123 trong tháng 12 năm 1961.

Ngày 26 tháng 2 năm 1962, hai phi công Phạm Phú Quốc và Nguyễn Văn Cử trên đường công tác đă đột ngột quay trở lại dội bom mưu toan giết chết Tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa Ngô Đ́nh Diệm. Ngay lập tức tổng thống Ngô Đ́nh Diệm ra lệnh đ́nh chỉ vô hạn định các phi vụ chiến đấu. Cũng v́ lư do này mà đương kim Tư lệnh Không quân là Nguyễn Xuân Vinh bị thất sủng, phải xin giải ngũ với lư do sang Hoa Kỳ học ngành Tiến sĩ Không gian. Năm 1962, các đơn vị Không quân tác chiến và yểm trợ tác chiến được tăng lên cấp Không đoàn tại mỗi vùng chiến thuật: Không đoàn 41 (căn cứ ở Đà Nẵng), Không đoàn 62 (Pleiku), Không đoàn 23 (Biên Ḥa), Không đoàn 33 (Tân Sơn Nhất), Không đoàn 74 (Cần Thơ).

Đệ nhị Cộng Ḥa

Sau cuộc "chỉnh lư", Tướng Nguyễn Khánh lên nắm quyền thực hiện một số cải tổ trong quân đội. Ngoài việc đặt ra thêm cấp bậc Chuẩn tướng, ông c̣n cho thay đổi tên gọi "Quân đội Việt Nam Cộng Ḥa" thành "Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa". Danh xưng Không lực Việt Nam Cộng Ḥa cũng được sử dụng chính thức từ lúc đó. Năm 1965, KLVNCH có thêm các Phi đoàn Khu trục cơ A-37 Dragonfly và sau đó là các Phi đoàn không vận cánh quạt loại lớn C-130 Hercules và Trực thăng CH-47 Chinook. Ngày 3 tháng 2 năm 1965, một Phi đoàn gồm 24 chiếc A-1H Skyraider do Thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ chỉ huy cất cánh từ Căn cứ Không quân Đà Nẵng và tham gia vào Chiến dịch Mũi tên lửa (Flaming Dart) do Hoa Kỳ vạch định, tấn công các địa điểm ở phía bắc Vĩ tuyến 17 vào Ngày 11 tháng 2 năm 1965, đại tá Nguyễn Ngọc Loan, tư lệnh phó KLVNCH, làm Phi đoàn trưởng 28 chiếc Skyraider của Việt Nam Cộng Ḥa cùng với 28 chiếc F-100 của Không quân Hoa Kỳ mở cuộc tấn công thứ hai vào lănh thổ phía bắc Vĩ tuyến 17. Trong đợt này phi công Phạm Phú Quốc bị bắn rơi trên bầu trời miền Bắc Việt Nam.

Năm 1967, KLVNCH có thêm 1 Phi đoàn Khu trục trang bị phản lực cơ F-5. Số hiệu của các đơn vị cấp Phi đoàn được cải tổ và xếp thành 3 chữ số. Theo đó, chữ số đầu trong 3 chữ số của đơn vị cấp Phi đoàn được dùng để chỉ công dụng của Phi đoàn đó:

- Số 1: Phi đoàn Liên lạc,
- Số 2: Phi đoàn Trực thăng,
- Số 3: Đặc vụ,
- Số 4: Vận tải,
- Số 5: Khu trục,
- Số 7: Quan sát,
- Số 8: Hỏa long, và
- Số 9: Huấn luyện.

Năm 1970, với đà phát triển nhanh của KLVNCH, các Không đoàn chiến thuật phát triển thành 4 Sư Đoàn Không quân[9], tác chiến hỗ trợ cho 4 vùng chiến thuật.

Năm 1971, Sư Đoàn 5 Không quân được thành lập và trở thành lực lượng Không quân trừ bị của Bộ Tổng tham mưu.

Năm 1975, KLVNCH có 5 Sư Đoàn Không quân tác chiến:
- 20 Phi đoàn Khu trục cơ với khoảng 550 phi cơ A-1H Skyraider, A-37 Dragonfly, và F-5,
- 23 Phi đoàn Trực thăng với khoảng 1,000 phi cơ UH-1 Iroquois và CH-47 Chinook,
- 8 Phi đoàn Quan sát với khoảng 200 phi cơ O-1 Bird Dog, O-2 Skymaster, và U-17,
- 1 Sư Đoàn Vận tải với các đơn vị sau đây:
* 9 Phi đoàn Vận tải với khoảng 150 phi cơ C-7 Caribou, C-47 Skytrain, C-119 Flying Boxcar, và C-130 Hercules,
* 1 Không đoàn Tân trang Chế tạo,
* 4 Phi đoàn Hỏa long (Attack squadron) với các phi cơ Fairchild AC-119, Lockheed AC-130.

Ngoài ra c̣n có các Phi đoàn Trắc giác (T́nh báo kỹ thuật), Phi đoàn Quan sát, và Biệt đoàn Đặc vụ 314.

Cơ cấu tổ chức Không lực Việt Nam Cộng Ḥa

Quân số vào lúc cao điểm là trên 60,000 quân nhân với hơn 2,000 phi cơ các loại.
Sau đây là bảng Cấp số các Đơn vị thuộc Binh chủng Không quân VNCH từ thấp đến cao với chú thích tương đương bằng Anh ngữ (trong ngoặc):
- Phi tuần (Section hay Detail): 2 đến 3 phi cơ
- Phi đội (Flight): 4 đến 6 phi cơ
- Phi đoàn (Squadron): gồm nhiều Phi đội hay Phi tuần
- Liên đoàn (Group): 2 Phi đoàn trở lên
- Không đoàn (Wing): nhiều Phi đoàn hay ít nhất 2 Liên đoàn bay
- Sư Đoàn (Air division): 2 Không đoàn trở lên
- Bộ tư lệnh Không quân (Air command) đóng tại Sài G̣n.

Các Phi đoàn

Số hiệu của các Phi đoàn gồm có 3 chữ số. Theo đó, chữ số đầu trong 3 chữ số của Phi đoàn được dùng để chỉ công dụng của Phi đoàn đó:

- Số 1: Phi đoàn Liên lạc,
- Số 2: Phi đoàn Trực thăng,
- Số 3: Đặc vụ,
- Số 4: Vận tải,
- Số 5: Khu trục,
- Số 7: Quan sát,
- Số 8: Hỏa long, và
- Số 9: Huấn luyện.

Bộ tư lệnh Không quân (Sài G̣n)

I. Sư Đoàn 1 Không quân (Đà Nẵng) 

A. Không đoàn chiến thuật 41
1. Phi đoàn Liên lạc 110MS 500 Criquet O-1 Bird Dog U-17A/B Skywagon. Đà Nẵng:
2. Phi đoàn Vận tải 427 C-7 Caribou Đà Nẵng:

B. Không đoàn chiến thuật 51 Đà Nẵng
1. Phi đoàn Trực thăng 213 UH-1
2. Phi đoàn Trực thăng 233 UH-1
3. Phi đoàn Trực thăng 239 UH-1
4. Phi đoàn Trực thăng 247 CH-47 Chinook
5. Phi đoàn Trực thăng 253 UH-1
6. Phi đoàn Trực thăng 257 UH-1

C. Không đoàn chiến thuật 61
1. Phi đoàn Khu trục 516 A-37B Dragonfly Nha Trang
2. Phi đoàn Khu trục 528 A-37B Dragonfly Đà Nẵng
3. Phi đoàn Khu trục 538 F-5A/B Freedom Fighter Đà Nẵng
4. Phi đoàn Khu trục 550 A-37B Dragonfly Đà Nẵng
II. Sư Đoàn 2 Không quân (Nha Trang)

A. Không đoàn chiến thuật 62
1. Phi đoàn Liên lạc 114 O-1 Bird Dog, U-17A/B Skywagon
2. Phi đoàn Trực thăng 215 UH-1
3. Phi đoàn Trực thăng 219 H-34 Choctaw, UH-1
4. Biệt đội tải thương 259C UH-1
5. Phi đoàn Vận tải 817 AC-47D Spooky

B. Không đoàn chiến thuật 92
1. Biệt đội tải thương 259D UH-1
2. Phi đoàn Khu trục 524 A-37B Dragonfly
3. Phi đoàn Khu trục 534 A-37B Dragonfly
4. Phi đoàn Khu trục 548 A-37B Dragonfly

III. Sư Đoàn 3 Không quân (Biên Ḥa)

A. Không đoàn chiến thuật 23
1. Phi đoàn Liên lạc 112 MS 500 Criquet, O-1 Bird Dog, U-17A/B Skywagon
2. Phi đoàn Liên lạc 124 O-1 Bird Dog, U-17A/B Skywagon, O-2A Skymaster
3. Phi đoàn Khu trục 514 A-1 Skyraider
4. Phi đoàn Khu trục 518 A-1 Skyraider

B. Không đoàn chiến thuật 43 (Biên Hoà)
1. Phi đoàn Trực thăng 221 UH-1
2. Phi đoàn Trực thăng 223 UH-1
3. Phi đoàn Trực thăng 231 UH-1
4. Phi đoàn Trực thăng 237 CH-47 Chinook
5. Phi đoàn Trực thăng 245 UH-1
6. Phi đoàn Trực thăng 251 UH-1
7. Biệt đội tải thương 259E UH-1

C. Không đoàn chiến thuật 63 (Biên Hoà)
1. Phi đoàn Khu trục 522 F-5A/B Freedom Fighter, RF-5A Freedom Fighter
2. Phi đoàn Khu trục 536 F-5A/B Freedom Fighter, F-5E Tiger II
3. Phi đoàn Khu trục 540 F-5A Freedom Fighter, F-5E Tiger II
4. Phi đoàn Khu trục 542 F-5A Freedom Fighter
5. Phi đoàn Khu trục 544 F-5A Freedom Fighter

IV. Sư Đoàn 4 Không quân (Cần Thơ)

A. Không đoàn chiến thuật 64 (B́nh Thủy)
1. Phi đoàn Trực thăng 217 UH-1
2. Phi đoàn Trực thăng 249 CH-47 Chinook
3. Phi đoàn Trực thăng 255 UH-1
4. Biệt đội tải thương 259F UH-1H
5. Phi đoàn Liên lạc 120: O-1 Bird Dog, U-17A/B Skywagon B́nh Thủy

B. Không đoàn chiến thuật 74
1. Phi đoàn Liên lạc 116 O-1 Bird Dog, U-17A/B Skywagon
2. Phi đoàn Liên lạc 122 O-1 Bird Dog, U-17A/B Skywagon
3. Phi đoàn Khu trục 520 A-37B Dragonfly
4. Phi đoàn Khu trục 526 A-37B Dragonfly
5. Phi đoàn Khu trục 546 A-37B Dragonfly

C. Không đoàn chiến thuật 84
1. Phi đoàn Trực thăng 211 UH-1 B́nh Thủy
2. Phi đoàn Trực thăng 225 UH-1 Sóc Trăng
3. Phi đoàn Trực thăng 227 UH-1 Sóc Trăng
4. Biệt đội tải thương 259H UH-1 B́nh Thuỷ
5. Biệt đội tải thương 259I UH-1 Sóc Trăng

V. Sư Đoàn 5 Không quân (Sài G̣n)

A. Không đoàn chiến thuật 33 (Tân Sơn Nhất)
1. Biệt đội tải thương 259G UH-1H
2. Biệt đoàn Đặc vụ 314 C-47, U-17A/B Skywagon, UH-1, DC-6B, Aero Commander
3. Phi đoàn Vận tải 415 C-47
4. Phi đoàn Quan sát 716 T-28A Trojan, EC-47D Dakota, U-6A Beaver, RF-5A Freedom Fighter
5. Phi đoàn Quan sát 720 RC-119

B. Không đoàn chiến thuật 53 (Tân Sơn Nhất)
1. Biệt đội tải thương 259 UH-1
2. Phi đoàn Vận tải 413 C-119 Flying Boxcar
3. Phi đoàn Vận tải 421 C-123 Provider
4. Phi đoàn Vận tải 423 C-130A
5. Phi đoàn Vận tải 425 C-130A
7. Phi đoàn Vận tải 435 C-130A
8. Phi đoàn Vận tải 437 C-130A
9. Phi đoàn Hỏa long 819 AC-119G Shadow
10. Biệt đội Quan sát 718 EC-47D Dakota Tân Sơn Nhất
11. Phi đoàn Hỏa long 821 AC-119K Stinger Tân Sơn Nhất

VI. Sư Đoàn 6 Không quân (Pleiku)

A. Không đoàn chiến thuật 72
1. Biệt đội tải thương 259B UH-1
2. Phi đoàn Liên lạc 118 O-1 Bird Dog, U-17A/B Skywagon, O-2A Skymaster,
3. Phi đoàn Trực thăng 229 UH-1
4. Phi đoàn Trực thăng 235 UH-1
5. Phi đoàn Khu trục 530 A-1 Skyraider

B. Không đoàn chiến thuật 82 (Phù Cát, B́nh Định)
1. Biệt đội tải thương 259A UH-1
2. Phi đoàn Trực thăng 241 CH-47 Chinook
3. Phi đoàn Trực thăng 243 UH-1
4. Phi đoàn Vận tải 429 C-7 Caribou
5. Phi đoàn Vận tải 431 C-7 Caribou
6. Phi đoàn Khu trục 532 A-37B Dragonfly
Trung tâm huấn luyện Không quân
1. Phi đoàn huấn luyện 912 T-6G Texan
2. Phi đoàn huấn luyện 918 T-41 Mescalero
3. Phi đoàn huấn luyện 920 T-37, UH-1 Huey
Không đoàn tân trang chế tạo

Danh sách các tư lệnh qua các thời kỳ

1. Nguyễn Khánh 1955 Trung tá, sử dụng chức danh Phụ tá Không quân cho Tổng tham mưu trưởng
2. Trần Văn Hổ 1955-1957: Thiếu tá (1955), Trung tá (1955), Đại tá (1956)
3. Tư lệnh Không quân đầu tiên. Được thăng vượt cấp từ Trung úy lên Thiếu tá. Nguyễn Xuân Vinh 1957-1962 Trung tá, Đại tá (1961). Thất sủng sau Vụ đánh bom Dinh Độc Lập 1962. Xin giải ngũ sang Hoa Kỳ học bằng Tiến sĩ.
4. Huỳnh Hữu Hiền 1962-1963: Trung tá, Đại tá (1963)
5. Đỗ Khắc Mai 1963: Đại tá (1963), được thăng vượt cấp từ Thiếu tá.
6. Nguyễn Cao Kỳ 1964-1965: Đại tá, Chuẩn tướng (1964), Thiếu tướng (1965)
7. Trần Văn Minh 1965-1975: Thiếu tướng, Trung tướng (1974)
8. Nguyễn Hữu Tần 1975: Chuẩn tướng Tư lệnh Sư Đoàn 4 Không quân đồng thời là quyền tư lệnh cuối cùng.

Trang bị

F-5E fighter, Phi cơ F-5C của Không lực Việt Nam Cộng Ḥa tại Căn cứ Không quân Biên Ḥa năm 1971
Phi cơ 4400th CCTS T-28 của Không lực Việt Nam Cộng Ḥa đang bay trên bầu trời 
Phi cơ Quan sát O-1 thuộc Phi đoàn Liên lạc 112/Không đoàn chiến thuật 23 - Căn cứ Không quân Biên Ḥa - 1971
Phi cơ A-1H thuộc Phi đoàn Khu trục cơ 520, Căn cứ Không quân B́nh Thủy
Phi cơ Cessna U-17A tại Căn cứ Không quân Nha Trang
Phi cơ Hỏa long (thuật từ Không lực Việt Nam Cộng Ḥa gọi phi cơ cường kích)
Douglas A-1 Skyraider
Cessna A-37 Dragonfly
Douglas AC-47 Spooky
Fairchild AC-119G Shadow
Fairchild AC-119K Stinger

Oanh tạc cơ
Douglas B-26 Invader - nhận được trong chương tŕnh Farm Gate
Martin B-57 Canberra - Không quân Hoa Kỳ cho mượn để dùng huấn luyện - chưa bao giờ được KLVNCH dùng trong công tác chiến đấu

Khu trục cơ
Grumman F8F Bearcat
Northrop F-5A/B/C Freedom Fighter
Northrop F-5E Tiger II

Phi cơ quan sát và thám thính
Douglas RC-47 Dakota
Northrop RF-5A Freedom Fighter
Cessna L-19/O-1A Bird Dog
Cessna O-2A Skymaster
Morane-Saulnier MS 500 Criquet

Phi cơ Trực thăng
Aérospatiale AS- 318 Alouette II
Aérospatiale AS- 319 Alouette II
Bell UH-1 Iroquois/Huey
Sikorsky H-19 Chickasaw
Sikorsky H-34 Choctaw
Boeing CH-47 Chinook

Phi cơ huấn luyện
Pazmany PL-1
North American T-6 Texan
North American T-28 Trojan - nhận được trong chương tŕnh Farm Gate
Cessna T-37 Tweet
Cessna T-41 Mescalero

Phi cơ đa dụng và Vận tải
L-26 Aero Commander
de Havilland Canada C-7 Caribou
Beechcraft C-45 Expeditor
Douglas C-47 Dakota
Douglas DC-6/C-118 Liftmaster
Fairchild C-119 Flying Boxcar
Fairchild C-123 Provider
Lockheed C-130 Hercules
Dassault MD 315 Flamant
de Havilland Canada U-6 Beaver
Cessna U-17A/B Skywagon
Republic RC-3 Seabee
CASA C212 Aviocar

Bùi Ngọc Thắng
(713)820-1470
21226 Somerset Park Ln
Katy, TX 77450
http://hoiquanphidung.com

------------------------------------------------

 

 

 

H́nh 19: Ngày Thứ Bảy, 12 tháng 5 năm 2018, tại Công Viên Hurst Community Park trong thành phố Hurst, địa chỉ 601 PRECINCT LINE ROAD, HURST, TEXAS 76053, trước khi ra về, LẠI VĂN LƯ đă đặt câu hỏi: "Tôi vào Hải Quân tháng 8 năm 1973. Trong Hiệp Định Paris 1973, Hoa Kỳ cam kết sẽ can thiệp nếu Cộng sản Miền Bắc vi phạm Hiệp Định này. Năm 1975 Cộng sản Miền Bắc vi phạm Hiệp Định Paris 1973 TRẦM TRỌNG, thưa NIÊN TRƯỞNG HẢI QUÂN, Hoa Kỳ có can thiệp không?" Khi Lư hỏi tức là Lư đă trả lời.

 

Muốn MẠNH để đánh TRUNG CỘNG, chúng ta PHẢI ĐÁNH CHO CHẾ ĐỘ CỘNG SẢN ĐỘC TÀI Ở VIỆT NAM SỤP ĐỔ TRƯỚC!  Việc vi phạm TRẦM TRỌNG "Hiệp Định PARIS Năm 1973" của VIỆT CỘNG đă dẫn đến việc mất Miền Nam ngày 30 tháng 4 năm 1975 sẽ được giải quyết. Đơn xin TÁI LẬP "Hiệp Định PARIS Năm 1973" đă được chấp nhận. Bỗng có tin vui trong giờ tuyệt vọng! (Xin đọc bài BỖNG CÓ TIN VUI TRONG GIỜ TUYỆT VỌNG http://www.laivanly.com/activities/bongcotinvuitronggiotuyetvong.htm) Phải không, thưa quư độc giả kính mến? Tổng thư kư Liên Hiệp Quốc chứng nhận Hiệp định Paris c̣n hiệu lực và có thể tái hợp VNCH.

Những điều cần biết về Hiệp Định Paris, một hiệp định mà theo giáo sư lịch sử th́ chưa bao giờ hết hiệu lực. Dựa trên hiệp định này th́ chính thể VNCH có thể được tái lập. Xin bấm vào link này: https://youtu.be/CtRnWU72L9o

Liên Hiệp Quốc đă tiếp nhận lá đơn xin TÁI LẬP Hiệp Đinh Pari 1973 của Hậu Duệ VNCH. Xin bấm vào link này:  https://www.youtube.com/watch?v=BSpu0IZjNpA&feature=youtu.be 

LẠI VĂN LƯ đặt câu hỏi: "Tôi vào Hải Quân tháng 8 năm 1973. Trong Hiệp Định Paris 1973, Hoa Kỳ cam kết sẽ can thiệp nếu Cộng sản Miền Bắc vi phạm Hiệp Định này. Năm 1975 Cộng sản Miền Bắc vi phạm Hiệp Định Paris 1973 TRẦM TRỌNG, thưa NIÊN TRƯỞNG HẢI QUÂN, Hoa Kỳ có can thiệp không?" Khi Lư hỏi tức là Lư đă trả lời.

 

Lại Văn Lư
Thứ Bảy, ngày 12 tháng 5 năm 2018
(Cập nhật hóa vào ngày Thứ Sáu, 18 tháng 5 năm 2018)
Dallas, Texas, Hoa Kỳ

Website: www.LaiVanLy.com 
Email: [email protected]
Cellular phone: (682) 521-0145
Mailing address: LẠI VĂN LƯ, P.O. Box 460853, Garland, TX 75046 - USA

 

H́nh: Thứ Bảy, ngày 4 tháng 8 năm 2018, LẠI VĂN LƯ cầm tấm biểu ngữ "TÔI LÀ LẠI VĂN LƯ ĐẢ ĐẢO VIỆT CỘNG" bước đến đám đông, cùng BIỂU T̀NH trước TỔNG LĂNH SỰ QUÁN VIỆT CỘNG (CONSULATE GENERAL OF VIETNAM) TẠI HOUSTON, TEXAS, HOA KỲ, địa chỉ 5251 Westheimer Road, Suite 1100, Houston, Texas 77056 USA, để phản đối sự đàn áp, đánh đập, giam cầm những người trẻ yêu nước đă dũng cảm vạch trần những hành động bán nước của Đảng Ăn Cướp Cộng Sản Việt Nam qua "Đặc khu Kinh tế và An ninh mạng".

 

 

 

H́nh: Thứ Bảy, ngày 4 tháng 8 năm 2018, LẠI VĂN LƯ đang phát biểu trên microphone, với tấm biểu ngữ "TÔI LÀ LẠI VĂN LƯ ĐẢ ĐẢO VIỆT CỘNG", cùng quư đồng hương Việt Nam BIỂU T̀NH trước TỔNG LĂNH SỰ QUÁN VIỆT CỘNG (CONSULATE GENERAL OF VIETNAM) TẠI HOUSTON, TEXAS, HOA KỲ, địa chỉ 5251 Westheimer Road, Suite 1100, Houston, Texas 77056 USA, để phản đối sự đàn áp, đánh đập, giam cầm những người trẻ yêu nước đă dũng cảm vạch trần những hành động bán nước của Đảng Ăn Cướp Cộng Sản Việt Nam qua "Đặc khu Kinh tế và An ninh mạng".

 

 

H́nh: Thứ Bảy, ngày 4 tháng 8 năm 2018, quư đồng hương Việt Nam BIỂU T̀NH trước TỔNG LĂNH SỰ QUÁN VIỆT CỘNG (CONSULATE GENERAL OF VIETNAM) TẠI HOUSTON, TEXAS, HOA KỲ, địa chỉ 5251 Westheimer Road, Suite 1100, Houston, Texas 77056 USA, để phản đối sự đàn áp, đánh đập, giam cầm những người trẻ yêu nước đă dũng cảm vạch trần những hành động bán nước của Đảng Ăn Cướp Cộng Sản Việt Nam qua "Đặc khu Kinh tế và An ninh mạng".

 

Trước đó, vào chiều Thứ Bảy, ngày 7 tháng 7 năm 2018 trong "Đêm Văn nghệ Đấu Tranh, Thắp Nến Cầu Nguyện và Biểu T́nh ~ Hoà Vào Ḍng Người Yêu Nước ~" do "Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia tại Dallas và các vùng Phụ Cận - Vietnamese American Community of Greater Dallas" tổ chức lúc 7:00 PM đến 10:00PM tại parking lot của Cali Saigon Mall thuộc quận Dallas, địa chỉ 3212 N. Jupiter Rd., Garland, TX 75044, USA, tôi cũng đă đến tham dự:

 

H́nh: Lại Văn Lư xuống đưởng biểu t́nh với tấm biểu ngữ tự ḿnh làm lấy "TÔI LÀ LẠI VĂN LƯ ĐẢ ĐẢO VIỆT CỘNG" chiều Thứ Bảy, ngày 7 tháng 7 năm 2018 trong "Đêm Văn nghệ Đấu Tranh, Thắp Nến Cầu Nguyện và Biểu T́nh ~ Hoà Vào Ḍng Người Yêu Nước ~" do "Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia tại Dallas và các vùng Phụ Cận - Vietnamese American Community of Greater Dallas" tổ chức lúc 7:00 PM đến 10:00PM tại parking lot của Cali Saigon Mall thuộc quận Dallas, địa chỉ 3212 N. Jupiter Rd., Garland, TX 75044, USA.

 

Tôi đă cố gắng PHÁT HUY T̀NH THÂN HỮUĐOÀN KẾT với toàn thể ĐỒNG HƯƠNG Việt Nam trong công cuộc đấu tranh chung, quốc gia đại sự.

 

H́nh: Người thứ nhất tính từ phải qua trái, Hải Quân Sinh Viên Chuẩn Úy LẠI VĂN LƯ Khóa 26 ĐỆ TAM KIM NGƯU, nghành Chỉ Huy, Trường Sĩ Quan Hải Quân Nha Trang 1973-1975, trong Quân phục tác chiến màu xanh Hải Quân đang ngồi chờ, trước khi làm Lễ Chào Cờ vào chiều Thứ Bảy, ngày 7 tháng 7 năm 2018 trong "Đêm Văn nghệ Đấu Tranh, Thắp Nến Cầu Nguyện và Biểu T́nh ~ Hoà Vào Ḍng Người Yêu Nước ~" do "Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia tại Dallas và các vùng Phụ Cận - Vietnamese American Community of Greater Dallas" tổ chức lúc 7:00 PM đến 10:00PM tại parking lot của Cali Saigon Mall thuộc quận Dallas, địa chỉ 3212 N. Jupiter Rd., Garland, TX 75044, USA.

 

 

H́nh: Hải Quân Sinh Viên Chuẩn Úy LẠI VĂN LƯ Khóa 26 ĐỆ TAM KIM NGƯU, ngành Chỉ Huy, Trường Sĩ Quan Hải Quân Nha Trang 1973-1975.

 

 

 

H́nh: GIA Đ̀NH HẢI QUÂN HÀNG HẢI Sydney Australia thân tặng LẠI VĂN LƯ Sinh Viên Sĩ Quan, Hải Quân Chuẩn Uư, năm thứ hai của Khóa 26 ĐỆ TAM KIM NGƯU, ngành Chỉ Huy, Trường Sĩ Quan Hải Quân Nha Trang trong Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang.

 

 

H́nh: Hải Quân Sinh Viên Chuẩn Úy LẠI VĂN LƯ Khóa 26 ĐỆ TAM KIM NGƯU, ngành Chỉ Huy, Trường Sĩ Quan Hải Quân Nha Trang 1973-1975.

 

 

 

H́nh: Hải Quân Sinh Viên Chuẩn Úy LẠI VĂN LƯ Khóa 26 ĐỆ TAM KIM NGƯU, ngành Chỉ Huy, Trường Sĩ Quan Hải Quân Nha Trang 1973-1975.

 

 

 

 

 

H́nh: Hải Quân Sinh Viên Chuẩn Úy LẠI VĂN LƯ Khóa 26 ĐỆ TAM KIM NGƯU Trường Sĩ Quan Hải Quân Nha Trang 1973-1975, trong Quân phục tác chiến màu xanh Hải Quân đứng trước sân khấu trước khi làm Lễ Chào Cờ vào chiều Thứ Bảy, ngày 7 tháng 7 năm 2018 trong "Đêm Văn nghệ Đấu Tranh, Thắp Nến Cầu Nguyện và Biểu T́nh ~ Hoà Vào Ḍng Người Yêu Nước ~" do "Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia tại Dallas và các vùng Phụ Cận - Vietnamese American Community of Greater Dallas" tổ chức lúc 7:00 PM đến 10:00PM tại parking lot của Cali Saigon Mall thuộc quận Dallas, địa chỉ 3212 N. Jupiter Rd., Garland, TX 75044, USA.

Xin xem bài “M̀NH ƠI TEXAS BIỂU T̀NH” (http://www.laivanly.com/activities/minhoitexasbieutinh.htm)

 

 

 

H́nh: Hải Quân Sinh Viên Chuẩn Úy LẠI VĂN LƯ Khóa 26 ĐỆ TAM KIM NGƯU Trường Sĩ Quan Hải Quân Nha Trang 1973-1975, trong Quân phục tác chiến màu xanh Hải Quân đang ngồi chờ, trước khi làm Lễ Chào Cờ vào chiều Thứ Bảy, ngày 7 tháng 7 năm 2018 trong "Đêm Văn nghệ Đấu Tranh, Thắp Nến Cầu Nguyện và Biểu T́nh ~ Hoà Vào Ḍng Người Yêu Nước ~" do "Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia tại Dallas và các vùng Phụ Cận - Vietnamese American Community of Greater Dallas" tổ chức lúc 7:00 PM đến 10:00PM tại parking lot của Cali Saigon Mall thuộc quận Dallas, địa chỉ 3212 N. Jupiter Rd., Garland, TX 75044, USA.

 

H́nh: Hải Quân Sinh Viên Chuẩn Úy LẠI VĂN LƯ, Khóa 26 ĐỆ TAM KIM NGƯU, ngành Chỉ Huy, Trường SĨ QUAN HẢI QUÂN NHA TRANG 1973-1975, đứng tŕnh kiếm trước "Trung tâm Sinh hoạt Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia” của “CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT QUỐC GIA TẠI DALLAS VÀ CÁC VÙNG PHỤ CẬN”, 3221 Beltline Road, Garland, Texas 75044, USA, ngày Thứ Bảy, 28 tháng 1 năm 2017, là ngày Lễ Thượng Kỳ Đầu Năm 2017.

 

H́nh: Hải Quân Sinh Viên Chuẩn Úy LẠI VĂN LƯ, Khóa 26 ĐỆ TAM KIM NGƯU, ngành Chỉ Huy, Trường SĨ QUAN HẢI QUÂN NHA TRANG 1973-1975, đứng chào kiếm trước "Trung tâm Sinh hoạt Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia” của “CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT QUỐC GIA TẠI DALLAS VÀ CÁC VÙNG PHỤ CẬN”, 3221 Beltline Road, Garland, Texas 75044, USA, ngày Thứ Bảy, 28 tháng 1 năm 2017, là ngày Lễ Thượng Kỳ Đầu Năm 2017.

 

H́nh: Hải Quân Sinh Viên Chuẩn Úy LẠI VĂN LƯ, Khóa 26 ĐỆ TAM KIM NGƯU, ngành Chỉ Huy, Trường SĨ QUAN HẢI QUÂN NHA TRANG 1973-1975, tra kiếm vào vỏ trước "Trung tâm Sinh hoạt Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia” của “CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT QUỐC GIA TẠI DALLAS VÀ CÁC VÙNG PHỤ CẬN”, 3221 Beltline Road, Garland, Texas 75044, USA, ngày Thứ Bảy, 28 tháng 1 năm 2017, là ngày Lễ Thượng Kỳ Đầu Năm 2017

 

==================================

 

LINKS: 

1. TALENT SHOW: ĐEM CHUÔNG ĐI ĐÁNH XỨ NGƯỜI

 http://www.laivanly.com/activities/activities-mainpage.htm

 

2. NGÀY LƯ HẬN

www.LaiVanLy.com

 

3. NẮNG NGHIÊNG NGHIÊNG

http://www.laivanly.com/activities/nangnghiengnghieng.htm

 

4. SÂN KHẤU NHỎ CHO NGÀY RẤT LỚN

http://www.laivanly.com/activities/sankhaunhochongayratlon.htm

 

5. MẶT TRẬN MIỀN TÂY HĂY C̉N YÊN TĨNH

http://www.laivanly.com/activities/mattranmientayhayconyentinh.htm  

 

6. NGƯỜI VIỆT NAM CHƯA THUA CỘNG SẢN

http://www.laivanly.com/activities/nguoivietnamchuathuacongsan.htm

 

7. NIÊN TRƯỞNG HẢI QUÂN

 http://www.laivanly.com/activities/nientruonghaiquan.htm

 

8. BỖNG CÓ TIN VUI TRONG GIỜ TUYỆT VỌNG

http://www.laivanly.com/activities/bongcotinvuitronggiotuyetvong.htm

 

9. NGƯỜI VỢ KHÔNG BAO GIỜ CƯỚI

http://www.laivanly.com/activities/nguoivokhongbaogiocuoi.htm

 

10. NHỮNG NẺO ĐƯỜNG ĐÁNH CỘNG SẢN

http://www.laivanly.com/activities/nhungneoduongdanhcongsan.htm

 

11. NIỀM KIÊU HĂNH CỦA CÁI MÓNG TAY GĂY
PHẦN 1:
http://www.laivanly.com/activities/niemkieuhanhcuacaimongtaygay-1.htm


PHẦN 2: http://www.laivanly.com/activities/niemkieuhanhcuacaimongtaygay-2.htm

 

12. THÁNG SÁU

http://www.laivanly.com/activities/thangsau.htm

 

13. CHÍ T̀NH CHÍ LƯ CUỐI THÁNG SÁU 2018

http://www.laivanly.com/activities/chitinhchilycuoithangsau2018.htm

 

14. M̀NH ƠI MAI NHỚ BIỂU T̀NH

http://www.laivanly.com/activities/minhoimainhobieutinh.htm

 

15. M̀NH ƠI TEXAS BIỂU T̀NH

http://www.laivanly.com/activities/minhoitexasbieutinh.htm

 

16. THANH HIỀN VÀ NHẠC LẠI VĂN LƯ

http://www.laivanly.com/activities/thanhhienvanhaclaivanly.htm

==========================================